Hòa tan hoàn toàn 12.8g 1 kim loại A hóa trị II ( A đứng sau H2O dãy hoạt động hóa học của kim loại) trong 27.78 ml dung dịch H2SO4 98% ( D=1.8g/ml) đun nóng ta thu được dung dịch B và 1 khí C duy nhất. Trung hòa dung dịch B bằng 1 lượng NaOH 0.5M vừa đủ rồi cô cạn dung dịch ngậm được 82.2g chất rắn D gồm 2 muối Na2SO4 ngậm 10H2O và ASO4 ngậm xH2O sau khi làm khan 2 muối trên thu đươc chất rắn E có khối lượng = 56,2%
a) Xác định kim loại A và công thức ASO4 ngậm xH2O
b) Tính thể tích dung dịch đã dùng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mg + H2SO4 -- > MgSO4 + H2
1 1 1 1 (mol)
0,2 0,2 0,2 0,2 (mol)
nH2 = 4,48 / 22,4 = 0,2 (mol)
A + 2H2SO4 ( đặc nóng ) --> ASO4 + SO2 + 2H2O
1 2 1 1 2 (mol)
0,4 0,4 (mol)
nSO2 = 8,96 / 22,4 = 0,4 (mol)
Theo đề ta có :
24.0,2 + A.0,4 = 30,4
=> A = 64 => kim loại A là Cu
Mg + 2H2SO4 ( đặc nóng )---> MgSO4 + SO2 + 2H2O
1 2 1 1 2 (mol)
0,2 0,2 (mol)
Cu + 2H2SO4 ( đặc nóng ) ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O
1 2 1 1 2 (mol)
0,4 0,4 (mol)
nSO2 = 0,2+0,4 = 0,6 (mol)
= > VSO2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)
mMgSO4 = 0,2 . 120 = 24 (g)
mCuSO4 = 0,4.160 = 64 (g)
mSO2 (cả pứ ) = 0,6.64 = 38,4 (g)
mdd = mhhkl + mddH2SO4 - mSO2
= 30,4 + 200 - 38,4 = 192 (g)
=> \(C\%_{ddMgSO_4}=\dfrac{24.100}{192}=12,5\%\)
\(C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{64.100}{192}=33,33\%\)
M+2H2SO4-->MSO4+SO2+2H2O
0.005<----------------------0.005
nNaOH=0.2.0.045=0.009
SO2 + 2NaOH-->Na2SO3+H2O
0.0045<0.009-------0.0045
SO2+Na2SO3+H2O-->2NaHCO3
amol>amol---------------->2amol
ta có :126(0.0045-a)+208=0.608
< = >0.567-126a+208a=0.608
< = > 82a=0.041
< = > a=0.0005
nSO2=0.0005+0.0045=0.005
MM=0.32/0.005=64
=> M là Đồng (Cu)
Giả sử R có hóa trị II duy nhất.
pt: R + 2H2SO4 -> RSO4 + SO2 + 2H2O
Gọi R là nguyên tử khối của nguyên tố R (cho dễ) => molSO2 = molR= 0,32/R
Khi cho SO2 vào NaOH:
SO2 + NaOH ->NaHSO3
x -------->x------------>x mol
SO2 + 2NaOH ->Na2SO3 + H2O
y------------>2y-------->y mol
Theo giả thiết của 2 cái NaOH và khối lượng muối có hpt:
x + 2y = 0,045*0,2
104x+ 126y = 0,608
=> x= 10^-3 mol
y= 4*10^-3 mol
=> molSO2 = 5*10^-3 = 0,32/R => R= 64 => nguyên tố R là Cu
\(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
0,15<-0,3<---0,15<----0,15
a. \(M=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(g/mol\right)\)
Vậy M là kim loại Fe.
b. \(n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,2<-----0,2
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
0,15----->0,3
\(m_{dd.HCl}=\dfrac{\left(0,3+0,2\right).36,5.100\%}{10\%}=182,5\left(g\right)\)
\(m_{dd.A}=8,4+182,5-0,15.2=190,6\left(g\right)\)
\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127.0,2.100\%}{190,6}=13,33\%\)
\(C\%_{HCl.dư}=\dfrac{0,3.36,5.100\%}{190,6}=5,75\%\)
Đáp án D.
gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và M trong hỗn hợp
số mol H2 là
theo bài ra ta có hệ phương trình
từ (2) → x= 0,05 – y
thay vào (1) ta được 56(0,05 – y) + My = 0,5
⇔ 2,8 – 56y + My = 0,5
2,3 = 56y – My
→ y =
Ta có 0 < y < 0,05
y > 0 ↔ > 0 → 56 – M > 0 ⇒ M < 56
y < 0,05 ↔ < 0,05 → 2,3 < 0,05(56 – M) → M < 10
Trong các kim loại hóa trị II chỉ có Be thỏa mãn do đó M là Be
\(n_{NaOH} = 0,15.2 = 0,3(mol)\\ 2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O\\ n_{H_2SO_4\ dư} = \dfrac{1}{2}n_{NaOH} = 0,15(mol)\\ n_{H_2SO_4\ pư} = 0,75 - 0,15 = 0,6(mol)\\ \)
Gọi kim loại cần tìm là R
\(R + H_2SO_4 \to RSO_4 + H_2\\ n_R = n_{H_2SO_4} = 0,6(mol)\\ \Rightarrow M_R = \dfrac{24}{0,6} =40(Ca)\)
Vậy kim loại cần tìm là Canxi