K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2018

Trong hình học phẳng ta thấy 2 đường song song không bao giờ cắt nhau. Trong phối cảnh thì các đường song song hội tụ tại đường chân trời (còn gọi là tầm mắt) là do tính chất vật lý của võng mạc mắt. Chú ý phần bị che khuất khác nhau ở 3 khối

Luật Phối Cảnh, Luật xa gần:

  1. Gần mắt thì lớn, xa thì nhỏ

  2. Các cạnh xiên khi xa đường chân trời thì xiên hơn. hệ quả là các mặt càng lệch xa đường chân trời diện tích càng lớn.Dể thấy nhất là hình hộp trên cùng: mặt nắp khi biểu diển phối cảnh trên mặt giấy phẳng sẽ có diện tích lớn hơn mặt đáy.

  3. phần gần mắt nét sẽ đậm, rõ và sáng hơn phần ở xa

Chú ý: Trên đây là 3 luật cơ bản, dể hiểu nhưng lại rất dể bị vi phạm khi lần đầu họa hình phối cảnh

THỰC HÀNH:

Dụng cụ:

  1. Giấy vẽ (A3: 30x40cm)

  2. Bảng vẽ (35x45cm): Có kẹp để kê, giữ cố định giấy vẽ

  3. Viết chì (2B, 4B) chuốt thật nhọn, đầu chuốt khoảng 3cm, phần đầu chì khoảng 1 cm

  4. Gôm mềm

  5. Que đo (căm xe đạp): Để nhắm đúng tỷ lệ hình

  6. Dây dọi (sợi dây mềm cột vật nặng 1 đầu): để so chiều thẳng đứng mẫu, tránh tình trạng nghiêng hình

Cách dùng:

Kẹp giấy vẽ vào bảng

Que đo: dùng tay thuận nắm que đo theo chiều thẳng đứng, ngón cái và ngón út nằm trong, 3 ngón giữa nằm ngoài. Khi đo thẳng cánh tay, nhắm 1 bên mắt lấy 1 chiều dày chuẩn bằng khoảng cách đầu que và ngón cái như sau: so sánh chiều dài các cạnh khác so với cạnh chuẩn: Nếu nhỏ hơn – xem bằng bao nhiêu phần (ví dụ: nhỏ bằng nửa…1/4) Nếu lớn hơn dịch tiếp đoạn chuẩn trên que đo để xác định phần lớn hơn là bao nhiêu (ví dụ: lớn hơn 2,25 lần đoạn chuẩn là 2 + 1/4)

Dây dọi: Xác định các điểm thẳng hàng theo trục đứng

Vẽ hình: vẽ khối lập phương

Nguyên tắc:

  • Người vẽ cách mẩu khoảng 2m

  • cầm đứng viết chì

  • Nét vẽ phải là 1 đường dài, thẳng 1 đường từ điểm đầu đến điểm cuối, nếu sai kẻ lại, có thể kẻ nhiều đường để chọn ra đường đúng nhất. KHÔNG vẽ theo kiểu từng chút 1 sẽ hư tay đó.

  • Tô bóng 45o, không xoay giấy

  • Tô bóng mất nét vẽ: đánh bóng qua nét, rồi dùng gôm xóa (hơi hao gôm đó !)

  • Tô bóng lớp 1 các đường song song 45o, lớp 2 lệch đi 1 chút (~48o) KHÔNG TÔ BÓNG VUÔNG GÓC VỚI LỚP TRƯỚC

Luyện tập: kẻ 5 ô rồi thử tô bóng nhiều lớp khác nhau ở mỗi ô – so sánh độ đậm nhạt

TÌM HIỂU TÍNH CHẤT MỘT SỐ HÌNH KHỐI CƠ BẢN

I . PHỐI CẢNH :

1 . QUY LUẬT :

– Mọi vật sẽ thay đổi hình dáng khi chúng ta thay đổi vị trí của chúng ta – hoặc thay đổi vị trí của sự vật đó – luật viễn thị hay phối cảnh .

– khi vẽ một số vật có hình khối căn bản cần chú ý đến phối cảnh .

– có nhiều loại phối cảnh khác nhau :

Phối cảnh đường nét : ứng dụng hình học vào đường nét tương ứng với hình dáng – quan hệ của vật thể trong không gian

Phối cảnh đậm nhạt : Sử dụng tương quan sáng tối – màu sắc .

Phối cảng thuận mắt : không câu nệ quy tắc – áp dụng những vật thể ít cạnh góc – những khung cảnh có đường cong tự nhiên .

Phối cảnh ước lệ : bao gồm các hình thức thể hiện không gian khác với những điều nhìn thấy ở tự nhiên nhưng về cơ bả vẫ phản ánh đúng thực tế

Phối cảnh hình chiếu trục đo : Ápdụng riêng cho các hình vẽ kỹ thuật ( cho thấy mặt – cạnh của vật thể ba chiều)

Phối cảnh hình nổi : chí thực hiện bằng nhiếp ảnh hay điện ảnh

– Muốn vẽ đúng phối cảnh -> Trước hết phải xác định đúng vị trí của vật đối với đường tầm mắt -> Áp dụng trong thiết kế để sắp xếp đúng vị trí các vật .

2 . ĐƯỜNG TẦM MẮT :

– Đường tầm m81t là một đường tưởng tượng nằm ngang vị trí tầm mắt .

– Một vật hiện ra trước mắt có thể ở vị trí phía trên + ngang + giữa + bên phải đôi mắt ta

– Tùy theo vị trí của vật mà vẽ phối cảnh thích hợp .

3 . MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG :

– Những đường thẳng song song với đường thẳng đứng (đường dây dọi ) trên bức vẽ thì vẫn song song với nhau .

– Những đường thẳng song song đi về hướng chân trời đều hội tụ tại một điểm ( p) trên đường chân trời .

– Hai vật hay đoạn thẳng có cùng kích thước -> Vật hay đoạn thẳng nào ở gần vị trí quan sát thì lớn + dài -> xa thì nhỏ + ngắn . Đối với sự vật cũng vật .

– Trên nguyên tắc một hình vuông để nằm hay dựng đứng đều có những đường quy tụ về điểm ở tầm mắt ( hay chân trời ).

-Đối với hình thể tròn -> căn cứ theo hình vuông để vẽ cho đúng -> vẽ trước phối cảnh hình vuông -> Sau đó vẽ hình tròn nộin tiếp mà thành .

– Tùy theo vị trí quan sát -> Hình tròn bị chi phối hình dáng theo luật phối cảnh -> Tâm hình tròn thay đổi -> Không còn nằm ở giữa .

– Luật viễn thị đối với các khối phức tạp hơn nhưng cũng đều chung một quy luật . Trên nguyên tắc hai hình thể vuông để khác chiều góc thì mõi hình thể vuông có một điểm tụ khác nhau .

Những bố cục khó khăn + phức tạp hơn về luật viễn thị -> chỉ sử dụng trong những ngành hết sức chuyên môn nhất là vẽ kiến trúc + kỹ nghệ họa .

12 tháng 7 2018

Trong hình học phẳng ta thấy 2 đường song song không bao giờ cắt nhau. Trong phối cảnh thì các đường song song hội tụ tại đường chân trời (còn gọi là tầm mắt) là do tính chất vật lý của võng mạc mắt. Chú ý phần bị che khuất khác nhau ở 3 khối

Luật Phối Cảnh, Luật xa gần:

  1. Gần mắt thì lớn, xa thì nhỏ

  2. Các cạnh xiên khi xa đường chân trời thì xiên hơn. hệ quả là các mặt càng lệch xa đường chân trời diện tích càng lớn.Dể thấy nhất là hình hộp trên cùng: mặt nắp khi biểu diển phối cảnh trên mặt giấy phẳng sẽ có diện tích lớn hơn mặt đáy.

  3. phần gần mắt nét sẽ đậm, rõ và sáng hơn phần ở xa

Chú ý: Trên đây là 3 luật cơ bản, dể hiểu nhưng lại rất dể bị vi phạm khi lần đầu họa hình phối cảnh

THỰC HÀNH:

Dụng cụ:

  1. Giấy vẽ (A3: 30x40cm)

  2. Bảng vẽ (35x45cm): Có kẹp để kê, giữ cố định giấy vẽ

  3. Viết chì (2B, 4B) chuốt thật nhọn, đầu chuốt khoảng 3cm, phần đầu chì khoảng 1 cm

  4. Gôm mềm

  5. Que đo (căm xe đạp): Để nhắm đúng tỷ lệ hình

  6. Dây dọi (sợi dây mềm cột vật nặng 1 đầu): để so chiều thẳng đứng mẫu, tránh tình trạng nghiêng hình

Cách dùng:

Kẹp giấy vẽ vào bảng

Que đo: dùng tay thuận nắm que đo theo chiều thẳng đứng, ngón cái và ngón út nằm trong, 3 ngón giữa nằm ngoài. Khi đo thẳng cánh tay, nhắm 1 bên mắt lấy 1 chiều dày chuẩn bằng khoảng cách đầu que và ngón cái như sau: so sánh chiều dài các cạnh khác so với cạnh chuẩn: Nếu nhỏ hơn – xem bằng bao nhiêu phần (ví dụ: nhỏ bằng nửa…1/4) Nếu lớn hơn dịch tiếp đoạn chuẩn trên que đo để xác định phần lớn hơn là bao nhiêu (ví dụ: lớn hơn 2,25 lần đoạn chuẩn là 2 + 1/4)

Dây dọi: Xác định các điểm thẳng hàng theo trục đứng

Vẽ hình: vẽ khối lập phương

Nguyên tắc:

  • Người vẽ cách mẩu khoảng 2m

  • cầm đứng viết chì

  • Nét vẽ phải là 1 đường dài, thẳng 1 đường từ điểm đầu đến điểm cuối, nếu sai kẻ lại, có thể kẻ nhiều đường để chọn ra đường đúng nhất. KHÔNG vẽ theo kiểu từng chút 1 sẽ hư tay đó.

  • Tô bóng 45o, không xoay giấy

  • Tô bóng mất nét vẽ: đánh bóng qua nét, rồi dùng gôm xóa (hơi hao gôm đó !)

  • Tô bóng lớp 1 các đường song song 45o, lớp 2 lệch đi 1 chút (~48o) KHÔNG TÔ BÓNG VUÔNG GÓC VỚI LỚP TRƯỚC

Luyện tập: kẻ 5 ô rồi thử tô bóng nhiều lớp khác nhau ở mỗi ô – so sánh độ đậm nhạt

TÌM HIỂU TÍNH CHẤT MỘT SỐ HÌNH KHỐI CƠ BẢN

I . PHỐI CẢNH :

1 . QUY LUẬT :

– Mọi vật sẽ thay đổi hình dáng khi chúng ta thay đổi vị trí của chúng ta – hoặc thay đổi vị trí của sự vật đó – luật viễn thị hay phối cảnh .

– khi vẽ một số vật có hình khối căn bản cần chú ý đến phối cảnh .

– có nhiều loại phối cảnh khác nhau :

Phối cảnh đường nét : ứng dụng hình học vào đường nét tương ứng với hình dáng – quan hệ của vật thể trong không gian

Phối cảnh đậm nhạt : Sử dụng tương quan sáng tối – màu sắc .

Phối cảng thuận mắt : không câu nệ quy tắc – áp dụng những vật thể ít cạnh góc – những khung cảnh có đường cong tự nhiên .

Phối cảnh ước lệ : bao gồm các hình thức thể hiện không gian khác với những điều nhìn thấy ở tự nhiên nhưng về cơ bả vẫ phản ánh đúng thực tế

Phối cảnh hình chiếu trục đo : Ápdụng riêng cho các hình vẽ kỹ thuật ( cho thấy mặt – cạnh của vật thể ba chiều)

Phối cảnh hình nổi : chí thực hiện bằng nhiếp ảnh hay điện ảnh

– Muốn vẽ đúng phối cảnh -> Trước hết phải xác định đúng vị trí của vật đối với đường tầm mắt -> Áp dụng trong thiết kế để sắp xếp đúng vị trí các vật .

2 . ĐƯỜNG TẦM MẮT :

– Đường tầm m81t là một đường tưởng tượng nằm ngang vị trí tầm mắt .

– Một vật hiện ra trước mắt có thể ở vị trí phía trên + ngang + giữa + bên phải đôi mắt ta

– Tùy theo vị trí của vật mà vẽ phối cảnh thích hợp .

3 . MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG :

– Những đường thẳng song song với đường thẳng đứng (đường dây dọi ) trên bức vẽ thì vẫn song song với nhau .

– Những đường thẳng song song đi về hướng chân trời đều hội tụ tại một điểm ( p) trên đường chân trời .

– Hai vật hay đoạn thẳng có cùng kích thước -> Vật hay đoạn thẳng nào ở gần vị trí quan sát thì lớn + dài -> xa thì nhỏ + ngắn . Đối với sự vật cũng vật .

– Trên nguyên tắc một hình vuông để nằm hay dựng đứng đều có những đường quy tụ về điểm ở tầm mắt ( hay chân trời ).

-Đối với hình thể tròn -> căn cứ theo hình vuông để vẽ cho đúng -> vẽ trước phối cảnh hình vuông -> Sau đó vẽ hình tròn nộin tiếp mà thành .

– Tùy theo vị trí quan sát -> Hình tròn bị chi phối hình dáng theo luật phối cảnh -> Tâm hình tròn thay đổi -> Không còn nằm ở giữa .

– Luật viễn thị đối với các khối phức tạp hơn nhưng cũng đều chung một quy luật . Trên nguyên tắc hai hình thể vuông để khác chiều góc thì mõi hình thể vuông có một điểm tụ khác nhau .

Những bố cục khó khăn + phức tạp hơn về luật viễn thị -> chỉ sử dụng trong những ngành hết sức chuyên môn nhất là vẽ kiến trúc + kỹ nghệ họa .

15 tháng 4 2022

Trăng mới, Trăng liềm đầu tháng, Trăng bán nguyệt đầu tháng, Trăng khuyết đầu tháng, Trăng tròn, Trăng khuyết cuối tháng, Trăng bán nguyệt cuối tháng, Trăng liềm cuối tháng, Trăng tối.

15 tháng 4 2022
I. Hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng

- Chúng ta thấy Mặt Trăng vì nó phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời.

- Hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng là phần bề mặt của Mặt Trăng được nhìn thấy khi quan sát từ Trái Đất.

- Mỗi thời điểm, phần bề mặt Mặt Trăng hướng về Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng có diện tích khác nhau nên ta thấy hình dạng Mặt Trăng là khác nhau.

- Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng là: Trăng tròn, Trăng khuyết, Trăng bán nguyệt, Trăng lưỡi liềm, không Trăng.

- Khoảng thời gian để Mặt Trăng quay trở lại vị trí nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất là 29,5 ngày và người ta gọi là Tuần Trăng.

- Hình ảnh Mặt Trăng ta quan sát được trong các Tuần Trăng là giống nhau.

II. Giải thích sự khác nhau về hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng (các pha của Mặt Trăng)

- Mặt Trăng quay quanh Trái Đất mất khoảng một tháng để đi hết một vòng.

- Hình dạng của Mặt Trăng mà ta nhìn thấy thay đổi khi nó di chuyển trong quỹ đạo bởi vì ta thấy nó ở các góc nhìn khác nhau.

- Một số vị trí của Mặt Trăng trên quỹ đạo của nó:

+ Khi Mặt Trăng ở cùng phía với Mặt Trời, mặt tối của nó quay về phía Trái Đất cho nên chúng ta không thấy Mặt Trăng. Đó là ngày không trăng.

+ Khi Mặt Trăng ở ngược phía với Mặt Trời, nửa được Mặt Trời chiếu sáng của nó quay về phía Trái Đất. Chúng ta thấy một mặt trăng tròn.

*Mở rộng:

- Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong hệ Mặt Trời.

- Khi Mặt Trăng quay quanh trục của nó được một vòng thì đồng thời cũng quay quanh Trái Đất được đúng một vòng. Do đó, luôn luôn chỉ có một phía của Mặt Trăng hướng về Trái Đất cho ta quan sát được.

- Mặt Trăng là thiên thể duy nhất ngoài Trái Đất mà con người đã đặt chân tới.

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-cac-hinh-dang-nhin-thay-cua-mat-trang-khtn-6-canh-dieu-a89230.html#ixzz7QXYXGBZy

7 tháng 3 2022
Ai giúp em với ạ:(((
24 tháng 4 2022

-có kết tủa màu trắng :NaCl

-có kết tảu màu vàng nhạt :NaBr

-có kết tủa màu vàng đậm :NaI

NaCl+AgNO3->NaNO3+AgCl

NaBr+AgNO3->NaNO3+AgBr

Nal+AgNO3->NaNO3+Agl

17 tháng 2 2022

Tham khảo:Vì theo quy ước thanh thủy tinh khi cọ xát vào vải lụa thì mang điện tích dương nên thanh thủy tinh đã mất bớt electron, số electron này đã chuyển sang mảnh vải lụa nên mảnh lụa nhiễm điện âm do nhận thêm electron. ... Vì vật nhiễm điện dương khi mất bớt electron.

Thì thanh thủy tinh sẽ đẩy vật C vì khi cọ xát với mảnh lụa thì miếng thủy tinh mang điện tích dương

=>thanh thủy tinh mang điện cùng dấu với quả cầu C nên  đẩy nhau

28 tháng 12 2021

Nhật thực xảy ra khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống trái đất vao ban ngay bị mặt trăng che khuất.

Nguyệt thực xảy ra khi ánh sáng mặt trăng chiếu sáng xuống trái đất vào ban đêm bị trái đất che khuất ánh sáng từ mặt trời chiếu sáng đến mặt trăng.

28 tháng 12 2021

Em tham khảo:

-Hiện tượng nhật thực xảy ra vào ban ngày khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất thẳng hàng và Mặt Trăng ở giữa Mặt Trời và Trái Đất thì trên Trái Đất xuất hiện hiện tượng bóng tối và bóng nửa tối

+Đứng ở chỗ bóng tối của Trái Đất ta không nhìn thấy Mặt Trời ta gọi đó là hiện tượng nhật thực toàn phần

+Đứng ở chỗ bóng nửa tối của Trái Đất ta nhìn thấy một phần Mặt Trời ta gọi đó là hiện tượng nhật thực một phần

-hiện tượng nguyệt thực xảy ra vào ban đêm khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất thẳng hàng. Khi đó Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, Mặt Trăng sẽ không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời. Đứng trên Trái Đất ta không nhìn thấy được Mặt Trăng. Ta gọi đó là hiện tượng nguyệt thực

24 tháng 11 2018

Đáp án: A

31 tháng 5 2019

Menden đã giải thích định luật phân tính bằng hiện tượng giao tử thuần khiết, theo hiện tượng này: Cơ thể lai F1 không cho ra những giao tử lai mà là những giao tử mang nhân tố di truyền nguyên vẹn trước đó nhận từ bố mẹ

Đáp án cần chọn là: B

6 tháng 7 2023

Đốt cháy than sinh ra `CO_2` là hiện tượng hóa học.

Giải thích: `C+O_2\rightarrowCO_2`

b

Hòa tan mực vào nước là hiện tượng vật lý.

Giải thích: muối được hòa tan vào nước, các phân tử muối tách ra và phân tán đều trong dung dịch nước mà không có sự thay đổi cấu trúc hoặc thành phần của chúng.

c

Sữa để lâu bị chua là hiện tượng hóa học.

Giải thích: vi khuẩn có trong sữa tiếp xúc với đường và tạo ra axit lactic, gây cho sữa có vị chua.

d

Nung nóng thủy tinh ở nhiệt độ cao rồi thổi thành bóng đèn bình hoa cốc là một hiện tượng vật lí.

Giải thích: khi thủy tinh được nung nóng, nhiệt độ tăng và làm cho thủy tinh mềm dẻo. Khi thổi thành bóng đèn bình hoa cốc, thủy tinh được kéo dãn và hình dạng của nó thay đổi theo áp lực của không khí.

6 tháng 7 2023

C+O2->CO2 có đki nhiệt độ nhé em!

17 tháng 5 2022

Tham Khảo

Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng như sau: Năng lượng sẽ không tự nhiên sinh ra hay tự nhiên mất đi. Chúng chỉ chuyển từ dạng này sang đến dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang đến vật khác. Các giải thích này có thể tương ứng với giải thích cơ năng của vật tại sao lại tăng lên hoặc giảm xuống