K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2018

Bài làm 

    0.\(\notin\).A                   3.\(\notin\).A               (3)\(\in\).A           (5;7;4).\(\in\).A              A..\(=\).(2;4;6)             9 .\(\notin\)A               A=.A

hok tốt

==.==

11 tháng 7 2018

\(C1,A=[1;2;3;4;5;6;7;8]\)

\(C2,A=[\chi\inℕ^∗/\chi\le8]\)

\(0\notin A;3\in A;\left(3\right)\subset A;\left(5;7;4\right)\subset A;A\supset\left(2;4;6\right);9\notin A;A=A\)

Tập hợp A có 8 phần tử.

   Dạng 1: Tập hợp Bài 1:  a/ Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 9 và nhỏ hơn 18 theo hai cách.  b/ Điền các ký hiệu thích hợp vào chỗ trống:                 9 …. A    ;   17 ….  A;Bài 2: Bằng cách liệt kê các phần tử, Hãy viết các tập hợp sau:a)     Tập hợp M các số tự nhiên nhỏ hơn 9.b)    Tập hợp C các số tự nhiên không vượt quá 7.c)     Tập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 13 nhỏ hơn 21.d)    Tập hợp K...
Đọc tiếp

   Dạng 1: Tập hợp

 Bài 1:  a/ Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 9 và nhỏ hơn 18 theo hai cách.

  b/ Điền các ký hiệu thích hợp vào chỗ trống: 

                9 …. A    ;   17 ….  A;

Bài 2: Bằng cách liệt kê các phần tử, Hãy viết các tập hợp sau:

a)     Tập hợp M các số tự nhiên nhỏ hơn 9.

b)    Tập hợp C các số tự nhiên không vượt quá 7.

c)     Tập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 13 nhỏ hơn 21.

d)    Tập hợp K các số tự nhiên lớn hơn 25 và không vượt quá 30

Bài 3: Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 15 nhỏ hơn 20. Hãy mô tả tập A bằng hai cách.

Bài 4. Cho tập hợp M = {n |  n là số tự nhiên nhỏ hơn 20 và n chia hết cho 5}. Viết tập hợp M bằng cách liệt kê các phần tử của nó.

Bài 5: Trong các số 3; 5; 8; 9,10, 12, số nào thuộc tập hợp A = {x Î N| x ³ 5} và số nào thuộc tập hợp B = { x Î N| x £ 5}.

1

Bài 2: 

a: M={0;1;2;3;4;5;6;7;8}

b: C={0;1;2;3;4;5;6;7}

7 tháng 8 2017

12 thuộc a                                    16 không thuộc a

8 tháng 8 2018

1 ) A = { 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 }  ; A = { x \(\in\)N / 8 < x < 14 }

12 \(\in\)

16 \(\notin\)A

2 . A = { T , O , A , N , H , C }

3 tháng 9 2019

Cách 1

\(A=\left\{9;10;11;12;13\right\}\)

Cách 2

\(A=\left\{x\in N/8< x< 14\right\}\)

\(12\in A\)                                                                               \(16\notin A\)

Chúc bạn học tốt !!!

3 tháng 9 2019

A={ 9;10;11;12;13}

C2: A={x thuộc n | 8<x<14}

  12 E A                                    16 E/ A

        E là kí hiệu thuộc nha 

        E/ là kí hiệu ko thuộc

17 tháng 6 2017

Câu 1: A={9;10;11;12;13}

17 tháng 6 2017

\(A=\left\{9;10;11;12;13\right\}\)

\(12\in A\)                      \(16\notin A\)

27 tháng 8 2018

\(12\in A\)                \(16\notin A\)

27 tháng 8 2018

   

a=[9,10,11,12,13] ; A=[x(thuộc)n;8<x<14]

12(thuộc)a;16(thuộc gạch chéo)a

thuộc là kí hiệu giống như hình mũi tên đó bạn

12 tháng 9 2021

A{2015;2016;2017}

12 tháng 9 2021

A= { 2015; 2016; 2017}

A= { x là số tự nhiên sao cho 2014<x<2018}

Vậy số cần tìm là 2015; 2016; 2017

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 (2021-2022) Bài 1: a/Cho tập A =  . Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:  a A; 7 A; 5 A; 10 A b/Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn hoặc bằng 15 bằng hai cách. c/Viết tập hợp N các số tự nhiên không vượt quá 8 bằng hai cách Bài 2: Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 14, nhỏ hơn 45 và có chứa chữ số 3. Phần tử nào dưới đây không thuộc...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 (2021-2022) Bài 1: a/Cho tập A =  . Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:  a A; 7 A; 5 A; 10 A b/Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn hoặc bằng 15 bằng hai cách. c/Viết tập hợp N các số tự nhiên không vượt quá 8 bằng hai cách Bài 2: Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 14, nhỏ hơn 45 và có chứa chữ số 3. Phần tử nào dưới đây không thuộc tập hợp M? A. 13 B. 23 C. 33 D. 43 Bài 3: a/ Viết tập hợp A các số tự nhiên lẻ lớn hơn 30 bằng hai cách. b/ Viết tập hợp B các số nguyên tố bé hơn 20 . Bài 4: Tính hợp lý nếu có thể: a/ 537 + 610 – 37 b/ 81 : 9. 12 c/ 43.19 + 43.42 + 43.39 d/ 5555 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)2] e/311: 39 - 147 : 72 f/ 20170 + 22.23 – 72 : 18 g) 30.75 + 25.30 – 150 h) 160 - (4.52 - 3.23) i) [36.4 - 4.(82 - 7.11)2] : 4 - 20220 k)  Bài 5: Tìm số tự nhiên x biết: a/ 91 – x = 27 b/ 7x - 5 = 44 c/ 450 : (x – 19 ) = 50 d/ x – 37 = 1125 e/ 5X + 5 = 30 x + 17 = 35:32 g) (19- x).2 – 20 = 4 h)  Bài 6: Lớp 6A có 48 học sinh . Trong đó có 20 học sinh nữ . Muốn chia số học sinh nam và học sinh nữ vào các tổ sau cho số học sinh nam và học sinh nữ bằng nhau trong mỗi tổ . Hỏi có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu tổ . Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ. Bài 7: Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn, đều vừa đủ bó. Biết số sách đó trong khoảng từ 100 đến 150 cuốn. tính số sách?

1
13 tháng 11 2021

Bài 3:

b: B={2;3;5;7;11;13;17;19}

24 tháng 8 2015

1, B \(\in\) { rỗng }

2, ko thể nói A là tập hợp rỗng vì 0 cũng là 1 phần tử

3, a, \(C=\left\{0;1;2.....\right\}\)

b, \(D\in\){ rỗng }

4, A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 }

B = { 0; 1; 2; 3; 4 }

\(B\subset A\)

5, 

a, \(15=A\)

b, \(\left\{15\right\}\subset A\)

c, \(\left\{15;24\right\}\subset A\)

 

11 tháng 7 2016

bạn Michiel Girl Mít ướt sai rồi từ rỗng cũng là một phần tử bạn phải ghi tập hợp rỗng như thế này mới đúng:

{ }

;