K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2018

Bạn tự vẽ hình nhé ^^

1. ta có AC=CM ; BC=CE => tứ giác ABME là hình bình hành ( hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

2. Ta có ME=AB

mà AB=AC=CM => CM=ME (=AB)

=> tam giác MEC  cân tại M

3.  Xét tam giác AMN có 

(1) AB=BN ; AC=CM => BC // MN (đường thẳng đi qua trung điểm của hai cạnh trong một tam giác sẽ song song với cạnh còn lại. Đường TB của tam giác) => BCMN là hình thang

(2) Ta có BN=CM (g.thiết) 

từ (1) và (2) => tứ giác BCMN là hình thang cân (vì có hai cạnh bên là BN và CM bằng nhau)

4. Xét tam giác BCM và BNC có 

CB: chung

BM=CN (hai đg chéo hình thang cân) 

BN=CM (giả thiết)

=> tam giác BCM=BNC

=> Góc MBC=góc BCN

mà góc FCE =gócBCN (đối đỉnh)

       gócMBC= FEC (so le  trong)

=.> góc FEC= FCE

=>tam giác EFC cân tại F

=> FE=FC (1)

theo CM ý b) ta có ME=MC (2)

từ 1 và 2 suy ra FM là đường trung trực của EC => FM vuông góc với  EC => FM vuông goc với MN tại M

Mà MN//EC

=> tam giác MNF vuông tại M

22 tháng 4 2022

A B C D E

GT KL tam giác ABC vuông tại A CA = CD CE = CB a, tam giác ABC = tam giác DEC b, tính góc CDE = 90 độ c. tính cạnh AB

a, Xét △ABC và △DCE có

AC = CD

C^ đối đỉnh

BC = CE

=> △ABC = △DCE

b, VÌ △ABC = △DCE nên góc BAC = góc CDE 

=> CDE = 90 độ

c, Vì BE = BC + CE = 20

Mà BC = CE = \(\dfrac{BC}{2}\) = \(\dfrac{20}{2}\) = 10

Vì AD = AC + CD = 16

Mà AC = CD = \(\dfrac{AD}{2}\) = \(\dfrac{16}{2}\) = 8

Áp dụng định lý Pytago 

ta có : \(BC^2=AB^2+AC^2\)

          \(10^2=AB^2+8^2\)

          \(100=AB^2+64\)

          \(AB^2=100-64=36\)

   Vậy \(AB=6^2\)

Mong bạn tick cho mik :))

Thanks bn nhiều nha :333

31 tháng 12 2021

2: Xét tứ giác ABDE có 

C là trung điểm của BE

C là trung điểm của AD

Do đó: ABDE là hình bình hành

Suy ra: AB//DE

a: Xét ΔABC và ΔDEC có

CA=CD

\(\widehat{ACB}=\widehat{DCE}\)

CB=CE
Do đó:ΔACB=ΔDCE

b: Xét tứ giác ABDE có 

C là trung điểm của AD

C là trung điểm của BE

Do đó: ABDE là hình bình hành

Suy ra: AB//DE

c: Xét ΔAMC và ΔDNC có 

AM=DN

\(\widehat{MAC}=\widehat{NDC}\)

AC=DC

Do đó: ΔAMC=ΔDNC

d: Xét tứ giác AMDN có 

AM//DN

AM=DN

Do đó: AMDN là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AD và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà C là trung điểm của AD

nên C là trung điểm của MN

23 tháng 4 2022

https://hoc24.vn/cau-hoi/1cho-tam-giac-abc-co-2-duong-trung-tuyen-bm-va-cn-cat-nhau-tai-g-chung-minh-bm-cn-dfrac32bc2cho-tam-giac-abc-d-la-trung-diem-ac-tren-bd-lay-e-sao-cho-be2ed-f-thuoc-tia-doi-cua-tia.5863553679489

trl câu này hộ mik với chiều nay cần dùng rkhocroi

11 tháng 12 2021

a: Xét ΔABC và ΔEFC có

CA=CE

FC=BC

AB=EF

Do đó: ΔABC=ΔEFC

5 tháng 3 2018

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

1.  a) Vì tam giác ABC cân tại A  =>B=ACD  Mà ACD=ECN(đối đỉnh)  =>B=ECN  Vì AB=AC(tam giác ABC cân tại A)  Mà AC=IC  =>AB=IC  Xét tam giác ABD và tam giác ICE có:  AB=IC(c/m trên)  B=ECN(c/m trên)  BD=CE(gt)  =>tam giác ABD=tam giác ICE(c.g.c)  2.  Xét tam giác BMD và tam giác CEN có:  BDM=CNE(=90 độ)  BD=CE(gt)  B=ECN(c/m trên)  =>tam giác BDM=tam giác CEN(g.c.g)  =>BM=CN(2 cạnh tương ứng)

25 tháng 12 2017

Mình nhờ các bạn giải giúp nhé, mình cần gấp tối nay

25 tháng 12 2017

Bài này dễ mà bạn ơi!

Xét tam giác ABC và tam giác CDE,có:

AC=CD(gt)

CB=CE(gt)

góc ACB=góc ECD(đối đỉnh)

=>tam giác ABC=tam giác DEC(c.g.c)

Do tam giác ABC=tam giác CDE(cmt)

=>AB=ED  (1)

M nằm giữa AB ,từ M ta kẻ MC vuông góc với AB tại M.Kéo dài MC cắt DE tại N.Thì MC vuông góc với DE tại N.

Nên góc AMC=góc BMC=90°(góc kề bù)

     góc CND=góc CNE=90°(góc kề bù)

=>AB//DE(t/c từ vuông góc tới song song)  (2)

Như vậy, ta sẽ chứng minh được:

tam giác vuôngAMC=tam giác vuông DNC.(g.c.g)

=> AM=DN (3)

Mà AB//=DE( theo 1,2)

Hay BM+AM=DN+NE (4)

Từ (3),(4) suy ra: BM=NE (đpcm)