Có 3 gói bột đựng riêng biệt từng chất rắn sau : Ag, Fe, CuO. Dùng phương pháp hóa học để nhận biết từng chất rắn trên. Viết PTHH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử pư với dd NaOH.
+ Tan, có khí thoát ra: Al
PT: \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
+ Không hiện tượng: Fe, Ag (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd HCl.
+ Tan, có khí thoát ra: Fe
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
+ Không hiện tượng: Ag
- Dán nhãn.
- Trích từng dung dịch làm mẫu thử và đánh số thứ tự .
- Nhúng quỳ tím vào lần lượt từng mẫu thử .
+, Mẫu thử làm quỳ hóa đỏ là H2SO4 .
+, Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
+, Mẫu thử không đổi màu quỳ là NaCl, H2O .
- Nhỏ dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử còn lại .
+, Mẫu thử tạo kết tủa trắng là NaCl
+, Mẫu thử còn lại không hiện tượng là H2O
\(PTHH:AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl+NaNO_3\)
d, dùng Ca(OH)2 và H2SO4 để tách riêng các chất ra:
\(Ca\left(OH\right)_2+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+2H_2O\\ \left(CH_3COO\right)_2Ca+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4\downarrow+2CH_3COOH\)
e, Dẫn I2 qua các chất:
- Hoá xanh: tinh bột
- Không hiện tượng: C6H12O6, (C5H10O5)n, C12H22O11 (1)
Cho (1) tác dụng với dd AgNO3/NH3:
- Có kết tủa trắng bạc: C6H12O6
\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\underrightarrow{NH_3}C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)
- Không hiện tượng: (C6H10O5)n, C12H22O11 (2)
Đem (2) đi nung nóng có H2SO4 đặc làm xúc tác:
- Có chất rắn màu đen xuất hiện: C12H22O11
\(C_{12}H_{22}O_{11}\underrightarrow{H_2SO_4đặc}12C+11H_2O\)
- Không hiện tượng: (C6H10O5)n
f, Cho các chất lần lượt với kim loại Na:
- Có giải phóng chất khí: C2H5OH, CH3COOH (1) (sau đó bạn cho thử QT nha)
\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\\ 2CH_3COOH+2Na\rightarrow2CH_3COONa+H_2\)
- Không hiện tượng: C6H12O6, tinh bột, C12H22O11 (2) (tương tự như trên nha)
Tham khảo ạ
d) Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm: C2H5OH, CH3COOH.
Bước 1: Cho hỗn hợp phản ứng với NaOH rắn, dư rồi chưng cất hỗn hợp thu được thì thu được:
– Phần chất rắn khan gồm CH3COONa và NaOH dư
– Phần bay hơi gồm C2H5OH và H2O.
CH3COOH + NaOH →CH3COONa + H2O.
Bước 2: Ngưng tụ phần hơi rồi thêm CuSO4 khan vào phần chất lỏng thu được cho tới khi nó không bị chuyển sang màu xanh thì đem cô cạn hỗn hợp thu được rồi ngưng tụ phần bay hơi ta được C2H5OH tinh khiết.
CuSO4 (rắn) + 5H2O → CuSO4.5H2O (rắn).
Bước 3: Cho hỗn hợp rắn CH3COONa và NaOH phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc dư rồi chưng cất hỗn hợp thu được, ngưng tụ phần bay hơi ta được hỗn hợp lỏng gồm CH3COOH và H2O. Sau đó làm khan và thu lấy CH3COOH tương tự như C2H5OH như trên.
Chú ý:
– Có thể thu CH3COOH tinh khiết bằng cách chế tạo CH3COOH băng.
– Nếu không tách nước ra khỏi chất nào thì không cho điểm phần tách chất đó
Phương trình hóa học:
2HCl + FeS → H2S ↑ + FeCl2
2HCl + CuO → CuCl2 + H2O
4HCl đặc + MnO2 → t ∘ MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
1. Tách mẫu thử.
Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.
Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5
Còn lại cho tác dụng với nước.
Nếu có phản ứng --> Na2O
Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH
Còn lại là MgO
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím ẩm vào mẫu thử
- mẫu thử nào hoá đỏ là $P_2O_5$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
- mẫu thử nào hoá xanh là $Ba,K_2O$
$Ba + 2H_2O \to Ba(OH)_2 + H_2$
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
- mẫu thử nào không đổi màu là $Fe$
Cho dung dịch $H_2SO_4$ vào hai mẫu thử :
- mẫu thử nào tạo khí và kết tủa trắng là $Ba$
$Ba + H_2SO_4 \to BaSO_4 + H_2$
- mẫu thử không hiện tượng gì là $K_2O$
cho nc vào từng mẫu thử tan trong nc la Ba,p2O5,K2O
ko tan Fe
cho quỳ tím tac dụng với từng mẫu thử tan trong nc
-làm quỳ tím hoá xanh là Ba(OH)2 chất bđ là Ba và KOH chất bđ là K2O
-làm quỳ tím hoá đỏ là H3PO4 bđ là P2O5
ta có PTHH
Ba+H2O-Ba(OH)2+H2O
K2O+H2O-KOH
P2O5+H2O-H3PO4
còn lại Ba và K2O
cho Al2O3 vào dd KOH và Ba(OH)2
tan là KOH
ko tan là Ba(OH)2
Al2O3 + 2KOH -H2O + 2KAlO2
Trích mẫu thử
Cho các mẫu thử vào dung dịch axit sunfuric
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là Ba
\(Ba + H_2SO_4 \to BaSO_4 + H_2\)
Cho các mẫu thử còn lại vào nước :
- mẫu thử nào tan,xuất hiện khí không màu là Na
\(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)
Cho dung dịch NaOH dư vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử nào tan,tạo khí không màu là Al
\(2Al + 2NaOH + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2\)
- mẫu thử nào không hiện tượng là Fe
_ Trích mẫu thử
_ Cho từng mẫu thử pư với dd HCl loãng.
+ Nếu tan, có hiện tượng sủi bọt khí, đó là Fe.
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
+ Nếu tan, đó là CuO.
PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
+ Nếu không tan, đó là Ag.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
- Đánh dấu các mẫu theo thứ thự dùng làm mẫu thử .
- Nhỏ HCl đến dư từ từ vào từng mẫu thử .
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
=> Bột rắn không tan là Ag .
- Nhỏ từ từ đến vừa đủ dung dịch NaOH và sản phẩm của 2 mẫu thử :
+, Mẫu thử làm tạo kết tủa xanh lơ là Cu(OH)2 từ CuO
\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\)
+, Mẫu thử làm xuất hiện kết tủa trắng xanh rồi hóa nâu đỏ trong không khí là Fe(OH)2 từ Fe .
\(2NaOH+FeCl_2\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+2H_2O+O_2\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)