Cho mk hỏi nhoa:
\(\left(a+b\right)^2\)= ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{\left(-0,125\right)^5\times\left(2,4\right)^5}{\left(-0,3\right)^5\times\left(0,01\right)^3}=\frac{\left(-0,12\times2,4\right)^5}{\left(-0,3\right)^5\times0,000001}=\frac{\left(-0,3\right)^5}{\left(-0,3\right)^5\times0,000001}=\frac{1}{0,000001}\)
Giải:
\(\dfrac{3^7.8^5}{6^6.\left(-2\right)^{12}}\)
\(=\dfrac{3^7.8^5}{6^6.2^{12}}\)
\(=\dfrac{3^7.2^{15}}{3^6.2^6.2^{12}}\)
\(=\dfrac{3^7.2^{15}}{3^6.2^{18}}\)
\(=\dfrac{3}{2^3}\)
\(=\dfrac{3}{8}\)
Vậy ...
\(\dfrac{3^7.8^5}{6^6.\left(-2\right)^{12}}=\dfrac{3^7.2^{15}}{2^6.3^6.2^{12}}=\dfrac{3}{8}\)
Từ x=\(\dfrac{1}{2}\)a+\(\dfrac{1}{2}\)b+\(\dfrac{1}{2}\)c=\(\dfrac{1}{2}\).(a+b+c)\(\Rightarrow\)2x=(a+b+c)
M=(x-a)(x-b)+(x-b)(x-c)+(x-c)(x-a)+x\(^2\)
= x\(^2\)-xb-ax+ab+x\(^2\)-xc-bx+bc+x\(^2\)-ax-cx+ac+x\(^2\)
= 4x\(^2\)-2ac-2bx-2cx+ab+bc+ac
= 4x\(^2\)-2x(a+b+c)+ab+bc+ca
Thay 2x=a+b+c,ta được:
M= 4x\(^2\)-2x.2c+ab+bc+ca
M= 4x\(^2\)-4x\(^2\)+ab+bc+ca
M= ab+bc+ca
=\(\frac{9^{2016}}{16^{2016}}.\frac{16^{2015}}{9^{2015}}.\frac{4}{3}\)
=\(\frac{9}{16}.\frac{4}{3}\)
=\(\frac{3}{4}\)
k cho mk nhoa
\(\left(\frac{9}{16}\right)^{2016}.\left(\frac{16}{9}\right)^{2015}.\frac{4}{3}\)
\(=\left[\frac{9}{16}\left(\frac{9}{16}\right)^{2015}\right].\left(\frac{16}{9}\right)^{2015}.\frac{4}{3}\)
\(=\frac{9}{16}\left[\left(\frac{9}{16}\right)^{2015}.\left(\frac{16}{9}\right)^{2015}\right].\frac{4}{3}\)
\(=\frac{9}{16}\left[\left(\frac{9}{16}.\frac{16}{9}\right)^{2015}\right].\frac{4}{3}\)
\(=\frac{9}{16}.1^{2015}.\frac{4}{3}\)
\(=\frac{9}{16}.\frac{4}{3}\)
\(=\frac{3}{4}\)
Câu 1:
ĐKXĐ: $3\geq x\geq -2$
PT \(\sqrt{x+2}-2-(\sqrt{3-x}-1)=x^2-6x+8\)
\(\Leftrightarrow \frac{x-2}{\sqrt{x+2}+2}-\frac{2-x}{\sqrt{3-x}+1}=(x-2)(x-4)\) (liên hợp)
\(\Leftrightarrow (x-2)\left[\frac{1}{\sqrt{x+2}+2}+\frac{1}{\sqrt{3-x}+1}-x+4\right]=0\)
Ta thấy với mọi $3\geq x\geq -2$ thì:
\(\frac{1}{\sqrt{x+2}+2}+\frac{1}{\sqrt{3-x}+1}>0\)
\(-x+4>0\)
\(\Rightarrow \frac{1}{\sqrt{x+2}+2}+\frac{1}{\sqrt{3-x}+1}-x+4>0\)
\(\Rightarrow \frac{1}{\sqrt{x+2}+2}+\frac{1}{\sqrt{3-x}+1}-x+4\neq 0\)
Do đó $x-2=0$ hay PT có nghiệm duy nhất $x=2$ (t/m)
Em thử thôi nha! Ko chắc...
2)Nhận xét x = 1 là một nghiệm. Xét x khác 1, khi đó
ĐK: \(x>1\)
PT \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)-\sqrt{x-1}=\left(\sqrt{x+8}-3\right)-\left(\sqrt{x+3}-2\right)\) (bớt 1 ở mỗi vế)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{\sqrt{x}+1}-\frac{x-1}{\sqrt{x-1}}=\frac{x-1}{\sqrt{x+8}+3}-\frac{x-1}{\sqrt{x+3}+2}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[\left(\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{1}{\sqrt{x+3}+2}\right)-\left(\frac{1}{\sqrt{x-1}}+\frac{1}{\sqrt{x+8}+3}\right)\right]=0\)
Vì x > 1 nên x - 1 khác 0 suy ra \(\left(\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{1}{\sqrt{x+3}+2}\right)-\left(\frac{1}{\sqrt{x-1}}+\frac{1}{\sqrt{x+8}+3}\right)=0\) (1)
Dễ thấy vế trái của pt (1) < 0 với mọi x > 1 (em ko biết lí luận thế nào nữa...)
Do đó với x > 1 thì pt vô nghiệm.
Vậy pt có nghiệm duy nhất x = 1
\(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)2
\(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)