K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2016

ban vào sách chuyên đề nâng cao phát triển toán là có bài này nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 10 2023

Lời giải:

** Bổ sung điều kiện $x$ là số tự nhiên
Ta có:
$5^x+5^{x+1}+5^{x+2}=1\underbrace{00...0}_{28}:2^{18}$

$5^x(1+5+5^2)=10^{28}:2^{18}$

$5^x.31=5^{28}.2^{28}:2^{18}$

$5^x.31=5^{28}.2^{10}$

Với $x$ là số tự nhiên thì $5^x.31$ lẻ, trong khi đó $5^{28}.2^{10}$ chẵn nên hai vế không thể bằng nhau.

Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

9 tháng 10 2023

mình viết lộn dấu bé hơn hoặc bằng thành dấu bằng. Mà cảm ơn bạn nhé

3 tháng 12 2019

\(a.-7+2x=-11\)

\(2x=-4\)

\(x=-2\)

\(b.x^2=7^2\)

\(\Rightarrow x=\pm7\)

3 tháng 12 2019

các bạn ơi giải giúp mik với sáng mai mình cần gấp

14 tháng 12 2016

chẳng cần k thích thì làm thôi

a) nghiệm pt  của A là : x=10; x=13

=> với x<10; \(\hept{\begin{cases}x-10< 0\\x-13< 0\end{cases}=>A>0.}\) 

với 10<=x<=13;\(\hept{\begin{cases}x-10\ge0\\x-13\le0\end{cases}\Rightarrow A\le0}\)

với x>13;    \(\hept{\begin{cases}x-10>0\\x-13>0\end{cases}\Rightarrow A>0}\)

Kết luận: \(10\le x\le13\)x nguyên => x=10,11,12,13 . nếu hiểu thì làm tiếp

14 tháng 12 2016

b) \(\left(x^2-4\right)\left(x^2-16\right)=\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x+2\right)\left(x+4\right)\) nghiêm của (b) là x=-4,-2,2,4

=> với x<-4       \(\hept{\begin{cases}x^2-4< 0\\x^2-16< 0\end{cases}\Rightarrow A>0}\)

Với -4<=x<=-2 \(\hept{\begin{cases}x^2-4\ge0\\x^2-16\le0\end{cases}\Rightarrow A\le0}\)

với -2<x<2 \(\hept{\begin{cases}x^2-4< 0\\x^2-16< 0\end{cases}\Rightarrow A>0}\)

với 2<=x<=4\(\hept{\begin{cases}x^2-4\ge0\\x^2-16\le0\end{cases}}A\le0\)

với x>4  \(\hept{\begin{cases}x^2-4>0\\x^2-16>0\end{cases}\Rightarrow A>0}\)

Kết luân:\(\orbr{\begin{cases}-4\le x\le-2\\2\le x\le4\end{cases}}\)

26 tháng 11 2019

K ai trả lời đâu

Đăng tốn thời gian á

5 tháng 5 2020

ủa khó thế ta? Hông biết!

14 tháng 1 2018

a) (x2+1)(x-5)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-5=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\Phi\\x=5\end{cases}}\)

Vậy x=5

b) 5x.x2+1=6

5x.x2=6-1

5x.x2=5

x.x2=5:5

x3=1

=> x=1

c) \(\left|x\right|\le2\)

=> x={2,1,0,-1,-2,....}

d) (x+1)+(x+3)+(x+5)+...+(x+99)=0

(x+x+x+...+x)+(1+3+5+...+99)=0

50x+2500=0

=> 50x=2500

=> x=50