K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2018

A B C E D 1 2 1 2

a, Ta có: góc ABC=góc ACB (t/g ABC cân tại A)

=> góc ABC/2 = góc ACB/2

=>góc B1 = góc B2 = góc C1 = góc C2 

Xét t/g ADB và t/g AEC có:

góc B1 = góc C1 (cmt)

AB=AC (t/g ABC cân tại A)

góc A chung

=>t/g ADB = t/g AEC (g.c.g)

b, Vì t/g ADB = t/g AEC (câu a) => BD=CE (*), AE=AD

=> t/g AED cân tại A

=> góc AED = góc ADE = \(\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)  (1)

Mà góc ABC=góc ACB = \(\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) => góc AED = góc ABC 

Mà góc AED và góc ABC là cặp góc đồng vị 

=> ED // BC (**)

Từ (*) và (**) => BEDC là hình thang cân

c, Vì BEDC là hình thang cân => BE=DC (3)

Từ (**) => góc EDB = góc B2 (so le trong)

Mà góc B1 = góc B2 (gt)

=>góc EDB = góc B1

=>t/g BED cân tại E

=>BE=ED (4)

Từ (3),(4) => BE=ED=DC

P/s: hình chỉ mang tính chất minh họa :v

4 tháng 7 2018

ai  giúp mình câu e với ạ

a) Xét ΔABC có

BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AB}{BC}\)(1)

Xét ΔABC có 

CE là đường phân giác ứng với cạnh AB(gt

nên \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AC}{BC}\left(2\right)\)

Ta có: ΔABC cân tại A

nên \(AB=AC\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\)

hay ED//BC

b: Xét tứ giác EDCB có ED//BC

nên EDCB là hình thang

mà \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

nên EDCB là hình thang cân

Xét ΔDEC có \(\widehat{DEC}=\widehat{DCE}\left(=\widehat{ECB}\right)\)

nên ΔDEC cân tại D

Suy ra: DE=DC

mà DC=EB

nên DE=DC=EB

23 tháng 10 2021

a: Xét ΔABC có 

BD là đường phân giác

nên \(\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AC}{BC}\left(1\right)\)

Xét ΔACB có

CE là đường phân giác

nên \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AC}{BC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\)

hay ED//BC

Xét tứ giác BEDC có ED//BC

nên BEDC là hình thang

mà \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

nên BEDC là hình thang cân

8 tháng 5 2016

??????

20 tháng 8 2016

bài này mình học

rùi nhưng ko nhớ

A B C I E D

a, Xét tam giác ADB và tam giác AEC có :

AE = AD ( gt )

\(\widehat{A}\) chung

AB = AC ( gt )

=> \(\Delta ADB=\Delta AEC\left(c-g-c\right)\)

b, Do \(\Delta ADB=\Delta AEC\) ( câu a, )

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) ( 2 góc tương ứng )

BD nằm giữa 2 tia EB và EC 

=> \(\widehat{EBD}+\widehat{CBD}=\widehat{B}\)

\(\Rightarrow\widehat{CBD}=\widehat{B}-\widehat{EBD}\) ( 1 )

CE nằm giữa 2 tia CD và CB 

\(\Rightarrow\widehat{BCE}+\widehat{DCE}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{BCE}=\widehat{C}-\widehat{DCE}\) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) 

=> \(\widehat{CBD}=\widehat{BCE}\) hay \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

Xét tam giác IBC có 

\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

=> tam giác IBC cân tại I

c, Xét tam giác AED có :

AE = AD ( gt )

=> Tam giác AED cân tại A

=> \(\widehat{AED}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)( 3 )

Tam giác ABC cân tại A 

=> \(\widehat{B}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\) ( 4 )

Từ ( 3 ) , ( 4) => \(\widehat{AED}=\widehat{B}\)

Đường thẳng AB bị 2 đường thẳng ED và BC cắt tạo thành cặp góc đồng vị bằng nhau \(\widehat{AED}=\widehat{B}\)

=> ED // BC ( đpcm)

 

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BD=CE(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: ΔABD=ΔACE(cmt)

nên AD=AE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)