K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\hept{\begin{cases}x^3+16x=6x^2+9\\9y^2+32=y^2+31y\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^3-6x^2+16x-9=0\\9y^2-y^2-31y+32=0\end{cases}}\)

Đề sai sao ý 

4 tháng 7 2018

đề bài đúng nhé, mak mk cũng lm đc rồi

9 tháng 7 2018

             \(x^3+16x=6x^2+9\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2\right)^3+4\left(x-2\right)=-7\)   (1)

           \(9y^2+32=y^3+31y\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(3-y\right)^3+4\left(3-y\right)=7\)   (2)

Đặt  \(a=x-2;\) \(b=3-y\) từ (1) và (2) suy ra:

     \(\hept{\begin{cases}a^3+4a=-7\\b^3+4b=7\end{cases}}\)

nên     \(\left(a^3+b^3\right)+4\left(a+b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}a+b=0\\a^2-ab+b^2+4=0\end{cases}}\)

+)  \(a+b=0\) \(\Rightarrow\)\(x-2+3-y=0\)\(\Rightarrow\)\(x-y=-1\)\(\Rightarrow\)\(B=-1\)

+)  \(a^2-ab+b^2+4=0\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(a-\frac{b}{2}\right)^2+\frac{3b^2}{4}+4=0\)  (vô lí)

Vậy  \(B=-1\)

p/s: tham khảo nhé

9 tháng 7 2018

cảm ơn bạn nha %%%
 

26 tháng 11 2018

12 tháng 7 2016

\(16x^2+24xy+9y^2=\left(4x\right)^2+2.4x.3y+\left(3y\right)^2=\left(4x+3y\right)^2\)

Thay x = -1 ; y= 0

\(\left(4x+3y\right)^2=\left[4.\left(-1\right)+3.0\right]^2=16\)

Hay \(16x^2+24xy+3y^2=16\)

16 tháng 3 2021

Cảm ơn bạn nhé 

5 tháng 11 2017

Giải như sau.

(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y

⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn ! 

30 tháng 9 2018

\(\left(x+6\right)\left(2x+1\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x+6=0\\2x+1=0\end{cases}}\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy....

hk tốt

^^

19 tháng 10 2019

b)(x-2y)(x2+2xy+4y2)

=x3-8y3

=53-8.323

=-262019

19 tháng 10 2019

a)sai đề sao

13 tháng 3 2022

 

a) \(A=2x^2-\dfrac{1}{3}y\)

A= \(\left(2-\dfrac{1}{3}\right)\)\(x^2y\)

A=\(\dfrac{5}{3}\)\(x^2y\)

Tại \(x=2;y=9\) ta có

A=\(\dfrac{5}{3}\).(2)\(^2\).9 = \(\dfrac{5}{3}\).4 .9 = 60

Vậy tại \(x=2;y=9\) biểu thức A= 60

b) P=\(2x^2+3xy+y^2\)            (\(y^2\) là 1\(y^2\) nha bạn)

P=\(\left(2+3+1\right)\left(x^2.x\right)\left(y.y^2\right)\)

P= 6\(x^3y^3\)

Tại \(x=-\dfrac{1}{2};y=\dfrac{2}{3}\) ta có

P= 6.\(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3.\left(\dfrac{2}{3}\right)^3\) = 6.\(\left(-\dfrac{1}{8}\right).\dfrac{8}{27}\) = \(-\dfrac{2}{9}\)

Vậy tại \(x=-\dfrac{1}{2};y=\dfrac{2}{3}\) biểu thức P= \(-\dfrac{2}{9}\)

c)\(\left(-\dfrac{1}{2}xy^2\right).\left(\dfrac{2}{3}x^3\right)\)

=\(\left((-\dfrac{1}{2}).\dfrac{2}{3}\right)\left(x.x^3\right).y^2\)

=\(-\dfrac{1}{3}\)\(x^4y^2\)

Tại \(x=2;y=\dfrac{1}{4}\)ta có

\(-\dfrac{1}{3}\).\(\left(2\right)^4.\left(\dfrac{1}{4}\right)^2=-\dfrac{1}{3}.16.\dfrac{1}{16}=-\dfrac{1}{3}\)

\(\)Vậy \(x=2;y=\dfrac{1}{4}\) biểu thức \(\left(-\dfrac{1}{2}xy^2\right).\left(\dfrac{2}{3}x^3\right)\)\(-\dfrac{1}{3}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA