Cho câu : Con bò ra ngoài ngõ :
a, Có thể hểu câu này như thế nào ?
b, Từ câu "Con bò ra ngoài ngõ", hãy tìm 1 số câu có thể hiểu theo 2 cách ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:Số 1 thì có hạng nhất
Câu 2:'Hổ mang bò lên núi' có thể hiểu theo 2 cách sau:
+Con rắn hổ mang đang bò lên núi
+Con hổ đang mang con bò lên núi
Câu 3:'Đây là vàng'cũng có thể hiểu theo 2 cách sau:
+Đây là vàng bạc
+Đây là màu vàng
Câu 4:'Thanh Hà hiểu theo 2 cách sau
+Nhân vật Thanh Hà là bạn của nhân vật tôi
+Hai nhân vật Thanh và Hà đều là bạn của nhân vật tôi
Nghĩa 1 : Hổ mang bò lên núi : Con rắn Hổ Mang đang bò lên trên núi
Nghĩa 2 : Hổ mang bò lên núi : Con Hổ đem con Bò lên núi .
Chúng ta có thể hiueeur theo nhiều nghĩa bởi viết ko có tên riêng .
có nghĩa là:
con hổ mang con bò lên núi
câu đố vui mà hihi
Có thể hiểu câu trên theo hai cách:
- Cách 1 : Rắn hổ mang trườn lên núi.
- Cách 2 : Cọp tha con bò lên núi.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Câu 1: Tố Hữu
`-` Tên khai sinh : Nguyễn Kim Thành (1920 - 2002)
`-` Quê : Thừa Thiên `-` Huế
`-` Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam
`-` Đời cách mạng thống nhất với đời thơ
`-` Phong cách thơ : chất trữ tình, chính trị sâu sắc.
* Các tác phẩm chính :
`-` Từ ấy (tác phẩm và lời hình )
`-` Việt Bắc
2,
`-` Hoàn cảnh ra đời : Tháng 7/1939 , khi tác giả bị thực dân Pháp bắt giam trong nhà lao thừa phủ ( Huế )
`-` Xuất xứ :
`+` In trong tập thơ "Từ ấy" (phần 2)
`-` Thể thơ : lục bát
`-` Bố cục :
`+` Phần 1 : 6 câu thơ đầu : cảnh đất trời vào hè
`+` Phần 2 : 4 câu thơ cuối : tâm trạng người tù.
Câu 3 :
Nhan đề : KHI CON TU HÚ
`-` Độc đáo, gợi nhiều liên tưởng
`+` Về cấu trúc : chỉ là vế phụ của một câu trọn ý (trạng ngữ)
`+` Về ý nghĩa :
`*` Nhan đề mở, gợi mạch cảm toàn bài
`*` Tạo sự tò mò của độc giả
`-` "Khi con tu hú" là bài thơ nói lên cảnh bí bách ngột ngạt khi bị giam cầm của nhà thơ Tố Hữu.
Câu 4 : Các chi tiết cho thấy tín hiệu của bức tranh mùa hè trong 6 câu thơ đầu :
`-` Hình ảnh :lúa chiêm, trái cây, vườn râm, bắp rây, diều sáo.
`->` Tiêu biểu, sống động của mùa hè.
`-` Âm thanh : chim tu hú, tiếng ve, diều sáo
`->` vui tươi, tưng bừng, rộn ràng.
`-` Màu sắc : vàng, màu hồng, màu xanh
`->` Rực rỡ, hài hòa
`-` Hương vị : thơm (lúa bắp), ngọt (trái cây)
`->` Ngọt ngào.
`-` Không gian : diều sáo lộn nhào
`->` khoáng đạt, tự do
cach 1 hieu la ran ho mang bo len nui
cach 2 hieu la con ho mang con bo len nui
k nhe
hổ mang thứ nhất là con rắn hổ mang đang bò lên núi.
hổ mang thứ 2 là con hổ đang mang con bò lên núi.
Cho câu : Con bò ra ngoài ngõ :
a, Có thể hểu câu này như thế nào ?
Trả lời :
Ta có thể hiểu câu này theo hai nghĩa :
Con bò ( chỉ một con vật ) ra ngoài ngõ .
Con ( chỉ một con người ) bò ra ngoài ngõ.
b, Từ câu "Con bò ra ngoài ngõ", hãy tìm 1 số câu có thể hiểu theo 2 cách ?
" Con ngựa đá "
a, Câu trên có thể hiểu theo 2 cách:
Cách 1: Con/bò ra ngoài ngõ.
Cách 2: Con bò/ ra ngoài ngõ.
b, Mảnh sân trăng lúa chất đầy.