So sánh tổng sau với 1.
\(S =\frac{1}{3} +\frac{1}{7} +\frac{1}{13} +\frac{1}{21} +...+\frac{1}{91} +\frac{1}{111}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(\frac{1}{11};\frac{1}{12};\frac{1}{13};...;\frac{1}{19}>\frac{1}{20}\)
Ta có S=1/11+1/12+1/13+...+1/20(có 10 phân số)
S>1/20+1/20+1/20+...+1/20(có 10 phân số)
S<10/20=1/2
Nên tổng của S>1/2
Bài làm
Ta đặt M=1/3+1/7+1/13+1/21+1/31+1/43+1/57+1/73+1/91
Vậy M<1/2+1/6+1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72+1/90
M< 1/2+1/2x3+1/3x4+1/4x5+1/5x6+1/6x7+1/7x8+1/8x9+1/9x10
M< (1-1/2) +(1/2-1/3) +(1/3-1/4) +(1/4-1/5) +(1/5-1/6) +(1/6-1/7) +(1/7-1/8) +(1/8-1/9) +(1/9-1/10)
M< 1-1/10 < 9/10 (1)
Vì 9/10 < 1 (2)
Từ(1) và (2) ta có : 1/3+1/7+1/13+1/21+1/31+1/43+1/57+1/73+1/91<1
ta có 1/3=10/30
1/21+1/22+...+1/30 có 10 p/số
mà 1/21>1/30
1/22>1/30
....
1/29>1/30
1/30=1/30
=>1/21+..1/30>1/30+....1/30 có 10 phân số
=>1/21+...1/30>1/3
Giải:
Vì
Nên ta phải chứng minh:
=> ( điều phải chứng minh)
Bài 1 :
\(S=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011}\)
\(S=\frac{1}{1}-\frac{1}{2011}=\frac{2010}{2011}\)
Bài 2 :
\(S=\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{19}+...+\frac{1}{58}-\frac{1}{61}\)
\(S=\frac{1}{10}-\frac{1}{61}=\frac{51}{610}\)
Bài 3 :
\(3S=\frac{3}{4\times7}+\frac{3}{7\times11}+...+\frac{3}{19\times22}\)
\(3S=\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{22}\)
\(3S=\frac{1}{4}-\frac{1}{22}\)
\(S=\frac{18}{88}\div3=\frac{6}{88}\)
Mình dang cần gấp . Đúng mình cho 1 tích .