cho hình thang ABCD có đáy bé AB = 18 cm , đáy lớn = 3/2 đáy bé . Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 12 cm , nối M với C . Tính diện tích hình thang AMCD ( biết diện tích hình thang ABCD lớn hơn diện tích hình thang AMCD là 42 cm2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáy lớn hình thang ABCD là : 18 x 3/2 = 27 (cm)
Độ dài đoạn MB là : 18 – 12 = 6 (cm)
MB chính là đáy của ∆ MBC,chiều cao của ∆ MBC ( cũng là chiều cao của hình thang AMCD)
42 × 2 6 = 14 (cm)
Diện tích hình thang AMCD là :
( 12 + 27 ) × 14 2 = 273 (cm2)
Đáp số 273 cm2
bạn ơi, mk cũng mắc bài nay. bạn có câu trả lời chưa, cho mk bít với ngay nhé
Theo đề bài diện tích hình thang ABCD lớn hơn diện tích hình thang AMCD là 42 cm2 .
\(\Rightarrow\)42 cm2 chính là diện tích tam giác MBC .
Đáy MB là :
\(18-12=6\)( cm )
Nhìn hình vẽ ta thấy , chiều cao của tam giác MBC cũng chính là chiều cao của hình thang ABCD và AMCD .
Vậy chiều cao của của hình thang ABCD hay AMCD là :
\(42\times2\div6=14\)( cm )
Đáy CD hình thang ABCD hay AMCD là :
\(18\times\frac{3}{2}=27\)( cm )
Diện tích hình thang AMCD là :
\(\frac{\left(12+27\right)\times14}{2}=273\)( cm2 )
Đáp số : \(273\)cm2
Đáy lớn là:
\(18\cdot\frac{3}{2}=27\)(cm)
Cạnh MB dài:
18 - 12 = 6 (cm)
Vì đường cao của hình thang ABCD cũng là đường cao của hình tam giác MBC nên đường cao là:
42 x 2 : 6 = 14 (cm)
Diện tích hình thang AMCD là:
(12 + 27) x 14 : 2 = 273 (cm2)
ĐS: 273 cm2
Nhìn vào hình vẽ ta thấy:Phần diện tích hơn là hình tam giác MBC có diên tích 42 cm2,có chiều cao bằng chiều cao hình thang AMCD.
Đáy hình tam giác MBC là:
18 - 12 = 6(cm)
Chiều cao hình tam giác MBC hay hình thang AMCD là:
42 * 2 : 6 = 14 (cm)
Độ dài của đáy lớn hình thang AMCD là:
18 * 3/2 = 27 (cm)
Diện tích hình thang AMCD là:
(18 + 27) * 14 : 2= 315 (cm2)
Đáp số:315cm2
Giải
- Độ dài đoạn MB=1/3 đoạn AM vì MA=2/3 AB suy ra đoạn MB là :
18 x 1/3 = 6 ( cm )
- Vì tam giác MBC có chung chiều cao với hình thang ABCD nên ta có
chiều cao hình thang ABCD hay chiều cao tam giác MBC là:
42 x 2 : 6 = 14 ( cm )
- Độ dài đáy lớn CD là: 18 x 3/2 = 27 ( cm )
Suy ra ta có:
- Diện tích hình thang ABCD là:
( 27 + 18 ) x 14 : 2 = 315 ( cm2 )
Đáp số: 315 cm2
Độ dài đoạn MB :
\(18\times\dfrac{1}{3}=6\left(cm\right)\)
Chiều cao \(\Delta MBC:\)
\(42\times2:6=14\left(cm\right)\)
Độ dài đáy CD :
\(18\times\dfrac{3}{2}=27\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang ABCD:
\(\left(27+18\right)\times14:2=315\left(cm^2\right)\)
đ/s:.............
Theo đề bài , diện tích hình thang ABCD lớn hơn diện tích hình thang AMCD là 42 cm2
\(\Rightarrow\)42 cm2 chính là diện tích hình tam giác MBC .
Đáy MB là : 18 - 12 = 6 ( cm )
Ta nhìn vào hình vẽ ta thấy , chiều cao của hình tam giác MBC chính là chiều cao của hình thang ABCD và AMCD .
Vậy chiều cao của hình thang ABCD hoặc AMCD là :
\(\frac{42\times2}{6}=14\left(cm\right)\)
Đáy CD hình thang ABCD là :
18 . \(\frac{3}{2}\)= 27 ( cm )
Diện tích hình thang AMCD là :
\(\frac{\left(12+27\right).14}{2}=273\left(cm^2\right)\)
Đáp số : 273 cm2
273 m2 nhe
ddhhdhvdhjhxndf
fjjijdh