K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2021

SO2  + Ba(OH)2 --> BaSO3 + H2O

nSO2 = \(\frac{5,6}{22,4}\)= 0,25 mol

nBaSO3 \(\frac{29,55}{137+32+16.3}\)= 0,136 mol

=> Ba(OH)2 hết, SO2 dư

=> nBa(OH)2 = 0,136 mol

=> VBa(OH)2 = \(\frac{n}{CM}\)\(\frac{0,136}{1}\)= 0,136l

22 tháng 8 2019

28 tháng 5 2019

21 tháng 10 2017

Đáp án B.

6 tháng 10 2018

Chọn D

nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1

Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-

Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.

Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2

Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa

Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.

4 tháng 3 2019

Đáp án  C

Ta có: n B a ( O H ) 2 = 0,4. 0,6 = 0,24 mol

Khi sục thêm 0,7V lít khí CO2 vào dung dịch X thu thêm 0,3a gam kết tủa nên chứng tỏ trong dung dịch X chứa Ba(OH)2

- Hấp thụ V lít CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thu được a gam kết tủa:

CO2        + Ba(OH)2 →             BaCO3 ↓ + H2O

a/100         a /100     ←           a/100 mol

Ta có: n C O 2 = n B a C O 3 →  V/22,4 = a/100 (1)

- Hấp thụ 1,7V lít CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thu được tổng cộng a+0,3a = 1,3 a gam kết tủa.

*TH1: Kết tủa chưa bị hòa tan:

CO2        +     Ba(OH)2 →             BaCO3 ↓ + H2O

1,3a/100        1,3 a /100     ←           1,3a/100 mol

Ta có:  n C O 2 =  n B a C O 3  →  1,7V/22,4= 1,3a/100 (2)

Từ (1) và (2) ta có V = 0 ; a = 0 nên trường hợp này loại

*TH2 : Kết tủa bị hòa tan một phần

CO2        +         Ba(OH)2 →      BaCO3 ↓ + H2O

1,3a/100         1,3a/100              1,3a/100 mol

           2CO2                   + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2

  1 , 7 V 22 , 4 - 1 , 3 a 100 → 0 , 5 1 , 7 V 22 , 4 - 1 , 3 a 100   m o l

Ta có n B a ( O H ) 2 = 1 , 3 a 100 + 0 , 5 1 , 7 22 , 4 - 1 , 3 a 100 = 0,24 mol (3)

Giải hệ (1) và (3) ta có a =16 ; V = 3,584 lít

28 tháng 5 2019

Đáp án D

Khi cho từ từ HCl và X, đã có phương trình tạo khí

H+ + HCO3-   → CO2 + H2O

Dung dịch Y không thể chứa OH- , CO32-. Vậy Y chứa KCl 0,5 mol (BTNT cho Cl) và KHCO3 y mol.

 

Cho y phản ứng với Ba(OH)2 dư:

ĐLBKL cho K ta có n(KOH) ban đầu = 0,4x= 0,5 +y = 0,7 => y = 1,75

20 tháng 9 2017

22 tháng 11 2017

Đáp án A

Hòa tan 21,9 gam X vào nước được 0,05 mol H2.

Do vậy thêm 0,05 mol O vào X được 22,7 gam X’ chứa BaO và Na2O.

Ta có:  

Do vậy Y chứa 0,12 mol Ba(OH)2 và 0,14 mol NaOH.

Để thu được kết tủa nhiều nhất cần cho thêm 0,04 mol NaOH vào Z do vậy Z chứa 0,04 mol Ba(HCO3)2.

Vì thế BaCO3 0,08 mol.

Z còn chứa NaHCO3 0,14 mol

Bảo toàn C: 

12 tháng 4 2021

\(Ca(HSO_3)_2+ Ca(OH)_2 \to 2CaSO_3\ + 2H_2O\\ n_{Ca(HSO_3)_2} = \dfrac{1}{2}n_{CaSO_3} = \dfrac{1}{2}.\dfrac{3,6}{120} = 0,015(mol)\\ Ca(OH)_2 + SO_2 \to CaSO_3 + H_2O\\ Ca(OH)_2 + 2SO_2 \to Ca(HSO_3)_2\\ n_{SO_2} = 2n_{Ca(HSO_3)_2} + n_{CaSO_3} = 0,015.2 + \dfrac{2,4}{120}=0,05(mol)\\ V = 0,05.22,4 = 1,12(lít)\)