Tim cac so nguyen m,n,p,q biet rang:
m+n+p=51 m+n+q=-19
m+p+q=27 m+n+p+q=40
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2^m-2^n=256\)
\(\Rightarrow2^n\left(2^{m-n}-1\right)=256\)
Vì \((2^{m-n}-1)\)không chia hết cho 2
Mà \(\)256 chia hết cho \(2^{m-n}-1\)
Nên \(2^{m-n}-1=1\)
\(\Rightarrow2^{m-n}=1+1=2\)
\(\Rightarrow m-n=1\)
\(\Rightarrow2^n\left(2^1-1\right)=256\)
\(\Rightarrow2^n=2^8\)
\(\Rightarrow n=8\\\)
\(\Rightarrow m=8+1=9\)
Vậy m=9,n=8
Ta có:
q = (m + n + p + q) – (m + n + p) = 40 – 51 = -11
p = (m + n + p + q) – (m + n + q) = 40 – (-19) = 59
n = (m + n + p + q) – (m + p + q) = 40 – 27 = 13
m = (m + n + p + q) – ( n + p + q) = 40 – (-11 + 59 + 13) = 40 – 61 = - 21
b)Ta có:
q = (m + n + p + q) – (m + n + p) = 40 – 51 = -11
p = (m + n + p + q) – (m + n + q) = 40 – (-19) = 59
n = (m + n + p + q) – (m + p + q) = 40 – 27 = 13
m = (m + n + p + q) – ( n + p + q) = 40 – (-11 + 59 + 13) = 40 – 61 = - 21
theo đề bài ta có:
5n+3m= 2015
=> 3m=2015-5n
=> 3m=5(403-n)
=> m=5(403-n)/3
vì 5 không chia hết cho 3 nên (403-n) phải chia hết cho 3 thì m mới là số nguyên
đk 1<=n<403
=> n thuộc tập hợp các số {1,4,7,10...,400}
số số hạng dãy n là : (400-1)/3+1=134 (số số hạng)
vậy sẽ có 134 cặp:
ví dụ n= 1 thì m= 607
n= 4 thì m=665
tương tự các số còn lại
\(\frac{n+5}{n}=1+\frac{5}{n}\)
=> n thuộc Ư(5) = { -5 ; -1 ; 1 ; 5 }
\(\frac{n-2}{4}\)=> n - 2 thuộc B(4) = { 0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; ... }
=> n thuộc { 2 ; 6 ; 10 ; 14 ; 18 ; ... }
\(\frac{n+5}{n+2}=\frac{n+2+3}{n+2}=1+\frac{3}{n+2}\)
=> n + 2 thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }
=> n thuộc { -5 ; -3 ; -1 ; 1 }
a: Để A là số nguyên thì \(n+1-4⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)
b: Để B là số nguyên thì \(2n+4-7⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)
c: Để C là số nguyên thì \(2n-2+5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
d: Để D là số nguyên thì \(-n-2+7⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)
Cac ban hay giup minh cau hoi tren vi chieu nay minhdi hoc toan nhe