K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2018

\(S_{\text{mặt đáy}}:\pi.3^2=9\pi\left(cm^2\right)\)

\(S_{\text{xung quanh}}:\pi rl=\pi.3.l=24\pi-9\pi=15\pi\Rightarrow l=5\left(cm^2\right)\)

\(\text{Chiều cao khối chóp}:h=\sqrt{l^2-r^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

\(V:\frac{1}{3}\pi r^2h=\frac{1}{3}\pi.3^2.4=12\pi\left(cm^3\right)\)

20 tháng 6 2018

Diện tích mặt đáy là : \(\pi.3^2=9\pi(m^2)\)

Diện tích xung quanh là : \(S_{xq}=\pi rl=\pi.3.l=24\pi-9\pi=15\pi=>l=5(m)\)

Chiều cao của khối chóp là \(h=\sqrt{l^2-r^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4(m)\)

Thể tích của hình nón là : \(V=\frac{1}{3}\pi r^2h=\frac{1}{3}\pi.3^2.4=12\pi(m^3)\)

22 tháng 10 2018

Chọn D.

Phương pháp: 

Cách giải:

Gọi bán kính đáy và chiều cao của hình nón lần lượt là r , h ( r , h > 0 ) .  

29 tháng 4 2018

Chọn D

1 tháng 2 2018

Đáp án D

Gọi l là độ dài đường sinh của hình nón.

Vì bán kính hình cầu và bán kính đáy của hình nón bằng nhau nên từ giả thiết ta có:

9 tháng 10 2018

Đáp án D

Gọi l là độ dài đường sinh của hình nón.

Vì bán kính hình cầu và bán kính đáy của hình nón bằng nhau nên từ giả thiết ta có:

15 tháng 6 2021

\(1.Sxq=\pi Rl=\pi3.5=15\pi cm^2\)

\(Stp=Sxq+\pi R ^2=15\pi+9\pi=24\pi cm^2\)

\(2.V=\dfrac{1}{3}\pi R^2.\sqrt{l^2-R^2}=\dfrac{1}{3}\pi.3^2.\sqrt{5^2-3^2}=12\pi cm^3\)

21 tháng 3 2019

Chọn C

7 tháng 12 2019

Chọn C.

Phương pháp:

Công thức liên hệ giữa bán kính đáy, chiều cao và đường sinh của hình nón:

Diện tích xung quanh của hình nón : 

Diện tích toàn phần của hình nón :

31 tháng 7 2017

Tính được h =  6 2 cm

7 tháng 2 2018