1.cho 2 tập hợp
M={0;2;4;....;96;98;100}
Q={x thuộc N* / x là số chẵn , x< 100}
a)mỗi tập hợp có ? phần tử
b)dùng kí hiệu C để thể hiện mối quan hệ giữa M và Q
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. M={26; 28; 30;...; 140; 142}
Số phần tử của M là:
( 142 - 26 ) : 2 + 1 = 59 (phần tử)
b. Tập hợp con của H:
\(\phi\); {a}; {5}; {x}; {a;5}; {a;x}; {5;x}; {a;5;x}.
Tập hợp con của K :
\(\phi\); {c}; {y}; {8}; {x}; {c;y} ;{c;8} ; {c;x}; {y;8} ; {y;x} ; {8;x}; {c;y;8} ; {c;y;x}; {c;8;x}; {y;8;x}; {c;y;8;x}.
Câu 6:C
Câu 8:C
Câu 9:Tìm phần bù của B trong A có nghĩa là tìm A\B
Ý D
cho tập hợp A = { -3 ;-2 ; 0 ; 6 ; 9 }. trong các 1 tập hợp sau tập hợp nào ko phải là tập hợp con của A ?
A. {-3 , 9} B. {-2 , 0 , -9 } C. {-3 ,0 , 6 ,9 } D . {-2}
[1] Cho tập hợp A = { -1; 0; 1; 2; 3 }. Số tập con gồm 2 phân tử của tập A là
A. 20 B. 10 C. 12 D. 15
Các tập hợp có thể lập được là:
\(B=\left\{-1;0\right\}\); \(C=\left\{-1;1\right\}\); \(D=\left\{-1;2\right\}\); \(E=\left\{-1;3\right\}\); \(F=\left\{0;1\right\}\); \(G=\left\{0;2\right\}\); \(H=\left\{0;3\right\}\); \(I=\left\{1;2\right\}\); \(J=\left\{1;3\right\}\); \(L=\left\{2;3\right\}\)
Số tập hợp lập được là 10 tập hợp
⇒ Chọn B
Ta có: \(A=\left\{x\in N|\left(2x+6\right)\left(x-3\right)=0\right\}\)
Mà: \(x\in N^+\)
\(\Rightarrow\left(2x+6\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+6=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-6\\x=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(ktm\right)\\x=3\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy tập hợp A là:
\(A=\left\{3\right\}\)
Số phần từ là 1
⇒ Chọn B
a) Phương trình: \({x^2} - 3x + 2 = 0\,\,\,\left( 1 \right)\)
Ta có: \(\Delta = 9 - 4.2 = 1 > 0\)
Phương trình (1) có hai nghiệm \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} = \frac{{3 + 1}}{{2.1}} = 2\\{x_1} = \frac{{3 - 1}}{{2.1}} = 1\end{array} \right.\) => \({S_1} = \left\{ {1;2} \right\}\)
Phương trình: \(\left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right) = 0\,\,\,\left( 2 \right)\)\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = 2\end{array} \right.\) => \({S_2} = \left\{ {1;2} \right\}\)
b) Hai tập \({S_1};{S_2}\) có bằng nhau
a) - Tập hợp M có số phần tử là:
(100-0):1 + 1 = 101 (phần tử)
Vậy tập hợp M có 101 phần tử
- Tập hợp Q có số phần tử là: ( Q ={ 2;4;...;98} )
( 98-2):2 +1 = 49 (phần tử )
Vậy tập hợp Q có 49 phần tử
b) \(C=Q\subset M=\left\{x/x\in Q\right\}\)