K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2018

1) Vì R1ntR2ntR3=>I1=I2=I3=I=1A=>\(Rtđ=\dfrac{U}{I}=\dfrac{18}{1}=R1+R2+R3=>R3=3\Omega\)

2) Ta có R1ntR2ntR3=>I1=I2=I2=I

=>\(\dfrac{U1}{6}=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{U3}{R3}=>\dfrac{\dfrac{U3}{3}}{6}=\dfrac{\dfrac{U3}{2}}{R2}=\dfrac{U3}{R3}\)

Mặt khác ta có U1+U2+U3=U=18V=>\(\dfrac{U3}{3}+\dfrac{U3}{2}+U3=18V=>U3=\dfrac{108}{11}V\)

Vì R2ntR3=>\(\dfrac{U2}{U3}=\dfrac{R2}{R3}=>\dfrac{\dfrac{U3}{2}}{U3}=\dfrac{R2}{R3}=\dfrac{1}{2}=>R3=2R2\)

Thay R3=2R2 và U3\(\dfrac{108}{11}V\)

=>\(\dfrac{U1}{6}=\dfrac{U2}{R2}=>\dfrac{\dfrac{36}{11}}{6}=\dfrac{\dfrac{54}{11}}{R2}=>R2=9\Omega\)=>R3=2R2=18 ôm

Vậy............

11 tháng 7 2018

Bạn ơi có vài chỗ mik chưa hiểu lắm bạn giải thích cho mik vs !

1. Tại sao Rtđ lại tính nhue vậy ?

2. Ở đề bài 2 ko cho U= 18V. Bạn giải thích cho mik 2 chỗ này vs ! Cảm ơn bn nhiều !

20 tháng 11 2021

\(U_1=4U_2=2U_3\Rightarrow\dfrac{U_1}{4}=\dfrac{U_2}{1}=\dfrac{U_3}{2}=\dfrac{U_1+U_2+U_3}{4+1+2}=\dfrac{U_{tđ}}{7}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U_1=\dfrac{4}{7}U_{tđ}\\U_2=\dfrac{1}{7}U_{tđ}\\U_3=\dfrac{2}{7}U_{tđ}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{4}{7}R_{tđ}\\R_2=\dfrac{1}{7}R_{tđ}\\R_3=\dfrac{2}{7}R_{tđ}\end{matrix}\right.\left(I_1=I_2=I_3\right)\\ \Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{7}{4}R_1=10,5\Omega\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_2=\dfrac{1}{7}\cdot10,5=1,5\Omega\\R_3=\dfrac{2}{7}\cdot10,5=3\Omega\end{matrix}\right.\)

 

20 tháng 11 2021

vip dzậy bro, t nghĩ mãi mà chx ra =((

Chỉ cách lm coi, đọc xong cx ko hỉu :)

7 tháng 11 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=4+10+35=49\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{7,5}{35}=\dfrac{3}{14}\left(A\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=\dfrac{3}{14}.4=\dfrac{6}{7}\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=\dfrac{3}{14}.10=\dfrac{15}{7}\left(V\right)\\U_m=I.R_{tđ}=\dfrac{3}{14}.49=\dfrac{21}{2}\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

 

7 tháng 11 2021

a, Điện trở tương đương của đoạn mạch :

Rtđ=R1+R2+R3=6+18+16=40ΩRtđ=R1+R2+R3=6+18+16=40Ω

Theo định luật ôm :

R=UI=>I=URtđ=5240=1,3(A)R=UI=>I=URtđ=5240=1,3(A)

b, Ta có :

Trong mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp nhau :I=I1=I2=I3=1,3AI=I1=I2=I3=1,3A

=>U1=I.R1=1,3.6=7,8(V)=>U1=I.R1=1,3.6=7,8(V)

U2=I.R2=1,3.18=23,4(V)U2=I.R2=1,3.18=23,4(V)

U3=I.R3=1,3.16=20,8(V)U3=I.R3=1,3.16=20,8(V)

Vậy ...

7 tháng 11 2021

ủa bạn ơi R1= 4 ôm , R2 = 10 ôm , R3 = 35 ôm mà

14 tháng 6 2023

Ta có: \(R_1=\dfrac{U_1}{I_1};R_2=\dfrac{U_2}{I_2};R_3=\dfrac{U_3}{I_3}\)

Mà: \(I_1=I_2=I_3=I\)

Theo đề thi ta có: \(U_1=\dfrac{1}{2}U_3;U_2=\dfrac{1}{2}U_3\)

Thay vào: \(R_1=\dfrac{1}{3}.\dfrac{U_3}{I};R_2=\dfrac{1}{2}.\dfrac{U_3}{I};R_3=\dfrac{U_3}{I}\)

\(\Rightarrow3R_1=\dfrac{U_3}{I};2R_2=\dfrac{U_3}{I};R_3=\dfrac{U_3}{I}\)

\(\Rightarrow3R_1=2R_2=R_3\)

\(\Rightarrow R_3=3.6=18\Omega\)

\(\Rightarrow R_2=6.\dfrac{3}{2}=9\Omega\)

4 tháng 6 2018

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế thành phần. Thật vậy, nếu hai vế của (11.1) với cường độ dòng điện ta được:

U = U1+U2+U3

31 tháng 12 2022

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch đó:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=2+4+6=12\left(\Omega\right)\)

b. Cường độ dòng điện qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(A\right)\)

Hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3 là:

\(U_3=IR_3=0,5.6=3\left(V\right)\)

30 tháng 12 2022

ai giúp với ạaa