K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2019

a) x 2 và x  ≠  0

b) Rút gọn được Q = x + 1 2 x  

c) Thay x = 2017 (TMĐK) vào Q ta được Q = 1009 2017

25 tháng 8 2017

Vì số cần tìm là số có 3 chữ số và chữ số hàng trăm là 8, nên ta giả sử số đó là .8ab

Số đó chia cho 2 dư 1 nên b phải là chữ số lẻ.

Số đó chia cho 5 dư 3 nên b phải bằng 3 hoặc 8. Mà b là chữ số lẻ nên b = 3

Số đó chia hết cho 3 nên: 8 + a + 3 = 11 + a  chia hết cho 3.

a: \(B=\dfrac{3x\left(2x-3\right)-4\left(2x+3\right)-4x^2+23x+12}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}\cdot\dfrac{2x+3}{x+3}\)

\(=\dfrac{6x^2-9x-8x-12-4x^2+23x+12}{2x-3}\cdot\dfrac{1}{x+3}\)

\(=\dfrac{2x^2+6x}{\left(2x-3\right)}\cdot\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{2x}{2x-3}\)

b: 2x^2+7x+3=0

=>(2x+3)(x+2)=0

=>x=-3/2(loại) hoặc x=-2(nhận)

Khi x=-2 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-2\right)}{-2-3}=\dfrac{-4}{-7}=\dfrac{4}{7}\)

d: |B|<1

=>B>-1 và B<1

=>B+1>0 và B-1<0

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x+2x-3}{2x-3}>0\\\dfrac{2x-2x+3}{2x-3}< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3< 0\\\dfrac{4x-3}{2x-3}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x< \dfrac{3}{4}\)

30 tháng 4 2023

CẢM ƠN BẠN NHA

 

Để a là số nguyên thì x^2-4x-17 chia hết cho x+2

=>x^2+2x-6x-12-5 chia hết cho x+2

=>-5 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc {1;-1;5;-5}

=>x thuộc {-1;-3;3;-7}

3 tháng 11 2019

Viết lại biểu thức dưới dạng: \(P=2x+\frac{3}{2x-3}\)

Suy ra \(2x-3\inƯ\left(3\right)\) rồi làm nốt.

xxXgWhz.png

3 tháng 11 2019

Để P thuộc Z

=>4x2-6x+2 chia hết cho 2x-3

Ta có:

4x2-6x+2

=2x(2x-3)+2

Vì 2x(2x-3) chia hết cho 2x-3

=>2 chia hết cho 2x-3

=>2x-3 thuộc Ư(2)

=>Ư(2)={-1;1;2;2}

Vì 2x-3 luôn lẻ

=>2x-3 thuộc {-1;1}

Ta có:

+) 2x-3=-1=>x=1

+) 2x-3=1=>x=2

Vậy x thuộc {1;2}

3 tháng 7 2018

\(C=\frac{x^2+4x+7}{4+x}=\frac{x\left(x+4\right)+7}{x+4}=x+\frac{7}{x+4}\)

Để \(C\in Z\Leftrightarrow x+4\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng:

x+41-17-7
x-3-53-11

Vậy...

3 tháng 7 2018

x^2+4x+7 =(x+4).√(x^2+7) 
<=> (x^2 + 4x + 7)/(x + 4) = √(x^2 + 7) (1) 
Điều kiện: x + 4 # 0<=> x # - 4 

(1)<=> (x^2 + 4x + 7)^2/(x + 4)^2 = x^2 + 7 
<=> (x^4 + 16x^2 + 49 + 8x^3 + 56x + 14x^2)/(x^2 + 8x + 16) = x^2 + 7 
=> x^4 + 16x^2 + 49 + 8x^3 + 56x + 14x^2 = (x^2 + 7)(x^2 + 8x + 16) 
<=>x^4 + 16x^2 + 49 + 8x^3 + 56x + 14x^2 = x^4 + 8x^3 + 16x^2 + 7x^2 + 56x + 112 
<=> 7x^2 = 63 
<=> x^2 = 9 
<=> x = 3 (thoả mãn) 
hoặc x = -3 (thỏa mãn) 

Vậy Pt có nghiệm x = 3 hoặc x = -3

k cho mình nha