K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2018

Gọi a (cm), b (cm), c (cm) lần lượt là ba cạnh của tam giác (a, b, c > 0)

Ta có \(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{13}\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=\frac{7}{8}b\\b=\frac{8}{13}c\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}a< b\\b< c\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}a< b\\b< c\\a< c\end{cases}}\)

=> c là cạnh lớn nhất trong tam giác

a/ Ta có c là cạnh lớn nhất trong tam giác (cmt)

=> Góc đối diện với cạnh c là góc lớn nhất (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

28 tháng 11 2021

\(a,\) Gọi độ dài 3 cạnh là a,b,c(cm;0<a<b<c<120)

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{120}{12}=10\\ \Rightarrow \begin{cases} a=10.3=30\\ b=10.4=40\\ c=10.5=50 \end{cases} \)

Vậy ...

\(b,\) Gọi độ dài 3 cạnh là a,b,c(cm;0<a<b<c)

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{c-a}{7-3}=\dfrac{80}{4}=20\\ \Rightarrow \begin{cases} a=20.3=60\\ b=20.5=100\\ c=20.7=140 \end{cases}\\ \Rightarrow P=a+b+c=300(cm)\)

14 tháng 10 2021

Ta có \(a:b:c=6:7:8\Rightarrow\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8};a+b+c=147\left(cm\right)\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{6+7+8}=\dfrac{147}{21}=7\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=42\\b=49\\c=56\end{matrix}\right.\)

Vậy 3 cạnh của tg lần lượt là 42;49;56 cm

14 tháng 10 2021

a/6 = b/7 = c/8

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

a/6 = b/7 = c/8 = (a+b+c)/21 = 147/21=7

--> a = 7.6=42

b=7.7=49

c=7.8=56

25 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{c-a}{5-3}=4\)

Do đó: a=12; b=16; c=20

a: Gọi độ dài ba cạnh lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: a/4=b/5=c/7 và a+b+c-2a=2

Áp dụng tính chất của DTBSN, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c-2a}{4+5+7-2\cdot4}=\dfrac{2}{8}=\dfrac{1}{4}\)

=>a=1; b=5/4; c=7/4

b: Gọi độ dài ba cạnh lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có:

a/2=b/4=c/5

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta đc:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+4+5}=\dfrac{33}{11}=3\)

=>a=6; b=12; c=15

25 tháng 7 2016

Gọi ba cạnh của tam giác lần lượt và a,b,c/ Theo đề bài ta có:

a/3 = b/4 = c/5 = ( a+b+c ) / ( 3+4+5 )= 84/12=7

=> a= 7 x 3 = 21 cm

b= 7 x 4 = 28 cm

c= 7 x 5 = 35 cm

25 tháng 7 2016

Gọi x,y,z là ba cạnh của tam giác:

ta có\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{3+5+4}=\frac{84}{12}=7\)

=>x=21

=>y=35

=>z=28

5 tháng 11 2021
Toán lớp 7 thì chịu r
31 tháng 10 2016

Bài làm:

* Gọi độ dài các cạnh của tam giác đó lần lượt là x, y, z.

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và x + y + z = 180 (chu vi của tam giác, định lý)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\left(#\right)\)

(#) \(\Rightarrow\)x = 15 . 3 = 45

(#) \(\Rightarrow\)y = 15 . 4 = 60

(#) \(\Rightarrow\)z = 15 . 5 = 75

Vậy x = 45

       y = 60

       z = 75

31 tháng 10 2016

chu vi là 60