K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phần 37 . Wolf 1061cWolf 1061c nằm trong vùng có thể sinh sống được của các ngôi sao lùn đỏ được gọi là Wolf 1061, theo một nghiên cứu được công bố trên tờ Astrophysical Journal Letters. Hành tinh ngoài hệ mặt trời này mất khoảng 17,9 ngày để hoàn thành một quỹ đạo quanh ngôi sao trung tâm của nó. Khối lượng ước tính của nó là khoảng 4,3 lần sao với trái đất. Wolf 1061c được cho là một hành...
Đọc tiếp

Phần 3

7 . Wolf 1061c

Wolf 1061c nằm trong vùng có thể sinh sống được của các ngôi sao lùn đỏ được gọi là Wolf 1061, theo một nghiên cứu được công bố trên tờ Astrophysical Journal Letters. Hành tinh ngoài hệ mặt trời này mất khoảng 17,9 ngày để hoàn thành một quỹ đạo quanh ngôi sao trung tâm của nó. Khối lượng ước tính của nó là khoảng 4,3 lần sao với trái đất. Wolf 1061c được cho là một hành tinh đá, có nghĩa là nó có thể hỗ trợ sự sống như chúng ta đã biết.

8 . Gliese 832c

Hành tinh này có khảng cách đến Trái đất xa hơn nhưng nó thể hiện rất nhiều đặc điểm tương tự cho thấy nó có thể hỗ trợ sự sống.

Gliese 832c nằm cách Trái đất 16 năm ánh sáng và nằm trong vùng có thể sinh sống được cuả ngôi sao lùn đỏ Gliese 832. Hành tinh này mất 36 ngày để hoàn thành một quỹ đạo quay xunh quanh ngôi sao trung tâm của nó.

Gliese 832c được các nhà khoa học gọi là “siêu Trái đất”, vì nó lớn hơn trái đất ít nhất là 5 lần. Nó là hành tinh thứ 2 được tìm thấy quay quanh ngôi sao Gliese 32. Tuy nhiên, một hành tinh khác là Gliese 832b là cũng là một hành tinh khổng lồ nhưng không thể hỗ trợ sự sống.

9 . TRAPPIST-1d
Hành tinh ngoài hệ mặt trời này quay quanh một ngôi sao lùn cực lạnh – sao lùn ultracool, gọi là TRAPPIST-1, cách Trái đất khoảng 40 năm ánh sáng và nằm trong chòm sao Aquarius. TRAPPIST-1d cũng nằm trong vùng có thể sống được xung quanh ngôi sao của nó.

10 . Sao Hỏa

11 . Gliese 163b

12 . Proxima b

Các bạn nhớ tìm nhé

1
12 tháng 6 2018

proxima b có thể sống nhưng lại hơi nguy hiểm vì các điều kiện trên bề mặt có thể bị ảnh hưởng mạnh bởi tia cực tím và bức xạ tia X từ ngôi sao do quỹ đạo gần của nó — vượt xa cường độ mà Trái Đất hứng chịu từ Mặt Trời

Phát hiện 'Hệ Mặt trời già' với 2 siêu Trái đất Một nhóm các nhà thiên văn học đa quốc gia đã phát hiện ra cùng lúc 2 siêu Trái đất, một nóng bỏng và một ấm áp, được vây quanh bởi bầu khí quyển đầy hydro nguyên thủy.2 siêu Trái đất này quay quanh một sao mẹ loại K, nhóm K1 dựa theo phân loại quang phổ Morgan-Keenan. Hơi mờ và lạnh hơn so với mặt trời chúng ta nhưng ấm áp hơn sao...
Đọc tiếp

Phát hiện 'Hệ Mặt trời già' với 2 siêu Trái đất

Một nhóm các nhà thiên văn học đa quốc gia đã phát hiện ra cùng lúc 2 siêu Trái đất, một nóng bỏng và một ấm áp, được vây quanh bởi bầu khí quyển đầy hydro nguyên thủy.

2 siêu Trái đất này quay quanh một sao mẹ loại K, nhóm K1 dựa theo phân loại quang phổ Morgan-Keenan. Hơi mờ và lạnh hơn so với mặt trời chúng ta nhưng ấm áp hơn sao lùn đỏ loại G, các ngôi sao K được NASA ưu ái gọi là những "ngôi sao Goldilocks", tức ngôi sao mang vùng sự sống nhờ có các yếu tố thuận lợi cho sự sống và cho việc khảo sát của con người.

Ngôi sao K này mang số hiệu HD 15337, còn được gọi là TOI-402 hoặc TIC-120896927, đã 7,5 tuổi, tức già hơn gấp rưỡi mặt trời của Trái đất và cách chúng ta chỉ 146 năm ánh sáng. Với khoảng cách này, con người có nhiều cơ hội tìm hiểu về 2 siêu Trái đất của nó. Ngôi sao này nhẹ hơn 14,9% và nhỏ hơn 16% so với mặt trời.

Trong 2 siêu Trái đất, siêu Trái đất HD 15337b ở vị trí gần hơn, quay quanh sao mẹ mỗi 4,76 ngày. HD 15337b là hành tinh cực nóng, kích thước gấp 1,7 lần và nặng hơn 7,2 lần so với Trái đất và chủ yếu bằng đá. Trong khí đó, siêu Trái đất còn lại - HD 15337c, có kích thước gấp 2,52 lần và nặng hơn 8,8 lần Trái đất và là một hành tinh ấm áo, được bao phủ bầu khí quyển thống trị bởi hydro nguyên thủy.

Hệ hành tinh đặc biệt này được phát hiện bởi "thợ săn hành tinh" TESS của NASA.

Các kết quả nghiên cứu sẽ được công bố trên tạp chí Astronomy & Astrophysics số sắp tới.

0
Phần 2 nè :4 . Kepler 62fHành tinh này lớn hơn Trái Đất 40% và quay quanh một ngôi sao có nhiệt độ thấp hơn nhiều so với Mặt Trời. Quỹ đạo quay kéo dài 267 ngày chỉ ra Kepler-62f nằm trong khu vực có thể sinh sống. Kepler-62 ở cách Trái Đất 1.200 năm ánh sáng.5 . Kepler 186fĐây là hành tinh có kích thước lớn hơn 10% so với Trái Đất, cách Trái Đất 500 năm ánh sáng và thuộc khu vực có thể sinh sống...
Đọc tiếp

Phần 2 nè :

4 . Kepler 62f

Hành tinh này lớn hơn Trái Đất 40% và quay quanh một ngôi sao có nhiệt độ thấp hơn nhiều so với Mặt Trời. Quỹ đạo quay kéo dài 267 ngày chỉ ra Kepler-62f nằm trong khu vực có thể sinh sống. Kepler-62 ở cách Trái Đất 1.200 năm ánh sáng.

5 . Kepler 186f

Đây là hành tinh có kích thước lớn hơn 10% so với Trái Đất, cách Trái Đất 500 năm ánh sáng và thuộc khu vực có thể sinh sống tính từ ngôi sao mẹ. Do nằm ở mép ngoài của khu vực này nên Kepler-186f chỉ nhận 1/3 năng lượng từ sao mẹ so với Trái Đất thu được từ Mặt Trời. Sao mẹ của Kepler-186f là một hành tinh lùn màu đỏ.

6 . Kepler 452b

Được tàu vũ trụ Kepler phát hiện vào tháng trước, đây là hành tinh giống Trái Đất nhất từ trước đến nay và thuộc khu vực có thể sinh sống. Ngôi sao mẹ của nó cũng rất giống Mặt Trời. Với kích thước lớn gấp Trái Đất 1,6 lần, Kepler-452b nhiều khả năng là hành tinh đá. Kepler-452b nằm cách Trái Đất 1.400 năm ánh sáng.

Các bạn tự tìm bằng cahc sleen google search nhé

2
12 tháng 6 2018

mình nghĩ là Gliese 667Cc 

12 tháng 6 2018

cái thứ 2 tên là gì ý

Các bạn xem hộ mình đâu là hành tinh giống trái đất nhất nhé ( còn phần 2 nữa )1 . Gliese 667Cc : Gliese 667Cc được phát hiện thông qua kính viễn vọng cao 3,6 mét trong Đài quan sát phía nam châu Âu ở Chile. Hành tinh này cách Trái Đất 22 năm ánh sáng, lớn hơn Trái Đất ít nhất 4,5 lần và các nhà nghiên cứu chưa chắc chắn nó có phải hành tinh đá hay không. Gliese 667Cc chỉ mất 28 ngày để hoàn thành...
Đọc tiếp

Các bạn xem hộ mình đâu là hành tinh giống trái đất nhất nhé ( còn phần 2 nữa )

1 . Gliese 667Cc : Gliese 667Cc được phát hiện thông qua kính viễn vọng cao 3,6 mét trong Đài quan sát phía nam châu Âu ở Chile. Hành tinh này cách Trái Đất 22 năm ánh sáng, lớn hơn Trái Đất ít nhất 4,5 lần và các nhà nghiên cứu chưa chắc chắn nó có phải hành tinh đá hay không. Gliese 667Cc chỉ mất 28 ngày để hoàn thành quỹ đạo quay quanh sao mẹ. Do ngôi sao đó là một hành tinh lùn màu đỏ có nhiệt độ thấp hơn Mặt Trời nên Gliese 667Cc nhiều khả năng nằm trong khu vực có thể sinh sống. Tuy nhiên, quỹ đạo quay của Gliese 667Cc nằm gần tới mức nó có thể bị bốc cháy bởi lửa từ sao lùn đỏ.

Gliese-667Cc-5635-1439343600.jpg

2 . Kepler 22b

Kepler-22b cách Trái Đất 600 năm ánh sáng. Đây là hành tinh đầu tiên nằm trong khu vực có thể sinh sống tính từ ngôi sao mẹ mà Kepler tìm thấy. Nhưng nó lớn hơn khoảng 2,4 lần so với Trái Đất và chưa thể xác định "siêu Trái Đất" này có dạng đá, lỏng hay khí. Quỹ đạo quay của nó kéo dài 290 ngày.

Kepler-22b-2458-1439343600.jpg

3. Kepler 69c

Kepler-69c cách Trái Đất 2.700 năm ánh sáng, lớn hơn Trái Đất 70% và thành phần cấu tạo chưa được làm rõ. Hành tinh này hoàn thành quỹ đạo quay sau 242 ngày. Vị trí của Kepler-69c trong hệ Mặt Trời của nó tương tự như sao Kim trong hệ Mặt Trời của chúng ta. Tuy nhiên, ngôi sao mẹ của Kepler-69c sáng hơn 80% so với Mặt Trời.

 

 

 

 

 

Kepler-69c-8525-1439343600.jpg

2
12 tháng 6 2018

Gliese 667Cc là hàng tinh giống trái đất nhất nhé

k mik nha

12 tháng 6 2018

mik sửa lại k mik nha

Dải ngân hà lớn như thế nào? Khi thoát ra khỏi ánh đèn thành phố và nhìn lên bầu trời vào ban đêm bạn sẽ thấy những dải sao dáng lấp lánh tạo nên dải ngân hà tuyệt đẹp. Chính bởi dải ngân hà quá rộng lớn nên vẫn còn nhiều điều bí ẩn mà khoa học chưa thể khám phá hết.Từ trước tới nay, đã không ít những nghiên cứu về dải ngân hà của các nhà khoa học tuy nhiên cho tới thời...
Đọc tiếp

Dải ngân hà lớn như thế nào?

Khi thoát ra khỏi ánh đèn thành phố và nhìn lên bầu trời vào ban đêm bạn sẽ thấy những dải sao dáng lấp lánh tạo nên dải ngân hà tuyệt đẹp. Chính bởi dải ngân hà quá rộng lớn nên vẫn còn nhiều điều bí ẩn mà khoa học chưa thể khám phá hết.

Từ trước tới nay, đã không ít những nghiên cứu về dải ngân hà của các nhà khoa học tuy nhiên cho tới thời điểm hiện tại vẫn chưa thể khẳng định được dải ngân hà nặng bao nhiêu. Theo tính toán ước lượng, các nhà khoa học cho rằng dải ngân hà có khối lượng khoảng từ 700 tỷ đến 2 nghìn tỷ lần so với Mặt trời.

Nhà thiên văn học Ekta Patel thuộc Đại học Arizona ở Tucson nói với Live Science, thực tế để đo được dải ngân hà nặng bao nhiêu không phải là chuyện dễ dàng. Nó giống như việc điều tra dân số ở Hoa Kỳ nhưng bạn lại không được sử dụng mạng internet hay không thể rời khỏi thành phố bạn sống.

Cũng theo Ekta Patel, lý do không thể đo được chính xác dải ngân hà chính là bởi phần lớn khối lượng của thiên hà là vô hình. Vật chất tối, một chất bí ẩn không phát ra bất kỳ loại ánh sáng nào, chiếm khoảng 85% dải ngân hà. Vì vậy, chỉ dựa vào số lượng các ngôi sao không thì cũng không thể giúp con người có câu trả lời chính xác và tiến xa hơn.

Do đó, Patel nói, các nhà nghiên cứu thường nhìn vào quỹ đạo của một số thiên thể. Phương pháp này dựa trên các phương trình trọng lực của Isaac Newton hơn 300 năm trước đã cho chúng ta biết rằng, tốc độ và khoảng cách mà một vật thể nhỏ hơn xoay quanh một vật lớn hơn có liên quan đến khối lượng của vật thể lớn hơn.

Trong một nghiên cứu năm 2017 được công bố trên Tạp chí Vật lý thiên văn, các nhà nghiên cứu đã sử dụng một phương pháp đó là nhìn vào các thiên hà vệ tinh nhỏ cách xa hàng trăm ngàn năm ánh sáng đi xung quanh dải ngân hà giống như các hành tinh quay quanh một ngôi sao.

Nhưng có một vấn đề với các thiên hà vệ tinh này chính là quỹ đạo của chúng dài hàng tỷ năm. Có nghĩa là sau một vài năm thì những hành tinh này hầu như không di chuyển khiến cho các nhà nghiên cứu khó có thể xác định được tốc độ quỹ đạo của chúng.

Tiếp theo, trong một nghiên cứu vào tháng 6/2018 được công bố trên Tạp chí Vật lý thiên văn, Patel và các đồng nghiệp đã thử một phương pháp mới để cân thiên hà. Họ đã nghiên cứu rất kỹ các mô phỏng thông qua máy tính về vũ trụ ảo để có thể tính toán về tốc độ quay của các thiên hà nhỏ xung quanh thiên hà lớn hơn.

Theo đó đã có khoảng 90.000 thiên hà vệ tinh được các nhà nghiên cứu mô phỏng sau đó được so sánh với các dữ liệu về 9 thiên hà thực sự quay quanh dải ngân hà.

Để nghiên cứu được rõ ràng hơn các nhà nghiên cứu đã lựa chọn ra các thiên thể có đặc tính quỹ đạo phù hợp nhất với các thiên hà vệ tinh để xem xét khối lượng của các thiên hà được mô phỏng mà chúng quay xung quanh.

Nghiên cứu đã cho các nhà khoa học có thể ước tính được khối lượng thực sự của dải ngân hà của chúng ta là bao nhiêu. Theo đó, dải ngân hà gấp 960 tỷ lần khối lượng Mặt trời.

Nhà nghiên cứu Patel cho biết, kết quả này khá khả quan mặc dù vẫn chưa thể cho con số chính xác hơn. Để có câu trả lời tốt hơn, có thể sẽ sử dụng vệ tinh Gaia của Cơ quan Vũ trụ châu Âu. Đây là một vệ tinh đưa ra các phép đo cực kỳ chính xác của 30 thiên hà lùn mờ quay quanh dải ngân hà.

Patel nói thêm, cô sẽ sử dụng dữ liệu này kết hợp với các mô phỏng vũ trụ để cân đối các phép đo trọng lượng chính là nhiệm vụ trong tương lai của cô.

Gần đây, Kính viễn vọng Không gian Hubble của NASA và vệ tinh Gaia của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu đã kết hợp với nhau để quan sát các cụm sao hình cầu quay quanh thiên hà và đã phát hiện ra rằng, dải ngân hà nặng khoảng 1,5 nghìn tỷ khối lượng Mặt trời. Đây là con số chính xác hơn hẳn các nghiên cứu trước đó sẽ được công bố sớm trên Tạp chí Vật lý thiên văn.

Patel nói, khi biết khối lượng của thiên hà sẽ giúp các nhà thiên văn học phát hiện ra nhiều điều bí ẩn khác. Cho tới nay, nhờ vào kính thiên văn các nhà khoa học đã phát hiện ra khoảng 50 thiên hà đi quanh dải ngân hà. Dù vậy, các nhà khoa học vẫn chưa có câu trả lời chính xác tuyệt đối về dài ngân hà nặng bao nhiêu, có khoảng bao nhiêu thiên hà vệ tinh sẽ được tìm thấy?

Patel hy vọng rằng, các nghiên cứu trong tương lai và những con số đã được các nhà khoa học ước lượng được sẽ là dữ liệu để xác định khối lượng của dải ngân hà thực sự nặng bao nhiêu. Có thể trong khoảng 10 năm hoặc 20 năm nữa chúng ta sẽ có câu trả lời tốt hơn.

Theo khoahoc.tv

1
24 tháng 4 2019

rảnh

Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n =14) với noãn của một loài thực vật B (2n =14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất...
Đọc tiếp

Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n =14) với noãn của một loài thực vật B (2n =14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp nhiễm sắc thể tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:

I. Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chá cách li sau hợp tử.

II. Cây C là có thể hình thành nên một loài mới.

III. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.

IV. Cây C không thể được nhân giống bằng phưong pháp lai hữu tính.

Số nhận xét chính xác là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
24 tháng 2 2018

Đáp án B

 Nội dung 1 sai. Hợp tử chưa được hình thành nên đây là dạnh cách li trước hợp tử.

Nội dung 2 đúng. Nếu cây C sinh sản được ra thế hệ mới thì cây C sẽ trở thành một loài mới.

Nội dung 3 đúng. Cây C mang bộ NST của 2 loài nên sẽ mang đặc tính của cả 2 loài.

Nội dung 4 sai. Cây C là thể song nhị bội nên có thể có khả năng sinh sản hữu tính.

Vậy có 2 nội dung đúng

Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n =14) với noãn của một loài thực vật B (2n =14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất...
Đọc tiếp

Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n =14) với noãn của một loài thực vật B (2n =14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp nhiễm sắc thể tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:

I. Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chế cách li sau hợp tử.

II. Cây C là có thể hình thành nên một loài mới.

III. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.

IV. Cây C không thể được nhân giống bằng phưong pháp lai hữu tính.

Số nhận xét chính xác là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
31 tháng 7 2018

Đáp án: B

Nội dung 1 sai. Hợp tử chưa được hình thành nên đây là dạnh cách li trước hợp tử.

Nội dung 2 đúng. Nếu cây C sinh sản được ra thế hệ mới thì cây C sẽ trở thành một loài mới.

Nội dung 3 đúng. Cây C mang bộ NST của 2 loài nên sẽ mang đặc tính của cả 2 loài.

Nội dung 4 sai. Cây C là thể song nhị bội nên có thể có khả năng sinh sản hữu tính.

Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n =14) với noãn của một loài thực vật B (2n =14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất...
Đọc tiếp

Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n =14) với noãn của một loài thực vật B (2n =14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp nhiễm sắc thể tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:

I. Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chế cách li sau hợp tử.

II. Cây C là có thể hình thành nên một loài mới.

III. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.

IV. Cây C không thể được nhân giống bằng phưong pháp lai hữu tính.

Số nhận xét chính xác là:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

1
2 tháng 5 2017

Đáp án B

Nội dung 1 sai. Hợp tử chưa được hình thành nên đây là dạnh cách li trước hợp tử.

Nội dung 2 đúng. Nếu cây C sinh sản được ra thế hệ mới thì cây C sẽ trở thành một loài mới.

Nội dung 3 đúng. Cây C mang bộ NST của 2 loài nên sẽ mang đặc tính của cả 2 loài.

Nội dung 4 sai. Cây C là thể song nhị bội nên có thể có khả năng sinh sản hữu tính.

Vậy có 2 nội dung đúng.

Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n = 14) với noãn của một loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất...
Đọc tiếp

Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n = 14) với noãn của một loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp nhiễm sắc thể tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:

(1) Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chế cách li sau hợp tử.

(2) Cây C là có thể hình thành lên một loài mới.

(3) Cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.

(4) Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.

(5) Cây C không thể được nhân giống bằng phương pháp lai hữu tính.

Số nhận xét chính xác là

A. 2.

B. 3

C. 1

D. 4.

1
7 tháng 12 2018

Đáp án A

3 tháng 6 2018

Đáp án B

Xét cặp vợ chồng I.1 x I.2 :

Vợ chồng bình thường sinh con bị bệnh

ð A bình thường >> a bị bệnh

Xét cặp vợ chồng II.1 x II.2

     Chồng bị bệnh sinh con trai bình thường

ð Gen không nằm trên vùng không tương đồng NST giới tính Y

Xét cặp vợ chồng III.5 x III.6 :

     Người vợ bị bệnh sinh con trai bình thường

ð Gen không nằm trên vùng không tương đồng NST giới tính X

Vậy gen nằm trên NST thường

     Nếu người III.6 dị hợp : Aa

     Cặp vợ chồng III.5 x III.6 : aa x Aa

Xác suất để cặp vợ chồng sinh được 2 người con IV.5 và IV.6 theo đúng thứ tự trên – đứa thứ nhất là con trai, KH bình thường, đứa thứ 2 là con gái, KH bình thường là     ( 1 2 . 1 2 ) . ( 1 2 . 1 2 ) = 1 16    =6,25% 

Trong phả hệ :

Những người có kiểu gen aa là :  II.2  III.3  III.4  III.5  IV.1

Những người có kiểu gen Aa là I.1  I.2  II.1  III.1  III.2  IV.5  IV.6  IV.7

Những người chưa biết kiểu gen là : II.3  II.4  III.6  IV.2  IV.3 IV.4

Vậy có 6 người chưa biết kiểu gen

Nhận xét đúng là 4 và 5