K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2015

a)  A B I M

IA + IB = (IB+ AB) + IB = 2. IB + AB= 2. IB + 2. MB = 2.(IB + MB) = 2. IM = 2.a

b)  A x y z t

yAz = 1/2 yAt => yAt = 2. yAz

góc xAz = 180o - yAz 

góc xAt = 180o - yAt 

mà góc xAz = 3.góc xAt  => 180o - yAz  = 3. (180o - yAt )  => 180o - yAz = 3.  (180o - 2.yAz ) 

=> 180o - yAz = 540o - 6.yAz => 6. yAz - yAz = 540 - 180 => 5.yAz = 360 => góc yAz = 360 : 5 = 72o

=> góc xAz = 180 - 72 = 108 độ

 

 

18 tháng 11 2017
Trần lan
Thứ 7, ngày 03/12/2016 01:31:13

Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B,OA = 5 cm,AB = 2 cm,Tính OB,Cho đoạn thẳng AB = 8 cm,Điểm I là trung điểm của đoạn AB,trên tia IA lấy điểm C,trên tia IB lấy điểm D,AD = BC = 5 cm,Tính độ dài đoạn thẳng ID IC,So sánh 2 đoạn BD và AC,điểm I có là trung điểm của đoạn thẳng CD không,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

9 tháng 5 2019

làm ơn giúp mình với mình k cho

9 tháng 5 2019

m A x z t y

a. Vì \(\widehat{xAz}< \widehat{xAy}\left(40^0< 120^0\right)\)nên Az nằm giữa hai tia Ay và Ax

=>\(\widehat{zAy}=\widehat{xAy}-\widehat{xAz}=120^0-40^0=80^0\)

Vậy: \(\widehat{zAy}=80^0\)

\(\widehat{xAt}=\widehat{xAz}+\widehat{zAy}:2=40^0+80^0:2=40^0+40^0=80^0\)

Vì: \(\widehat{xAz}< \widehat{xAt}\left(40^0< 80^0\right)\)nên tia Az nằm giữa 2 tia Ax và At

Vì: \(\widehat{xAz}=\widehat{zAt}=\widehat{xAt}:2=80^0:2=40^0\)

=> Az là tia phân giác của \(\widehat{xAt}\)

b. \(\widehat{mAt}=\widehat{mAx}-\widehat{xAt}=180^0-80^0=100^0\)

Vậy: \(\widehat{mAt}=100^0\)

k cho mik nha

16 tháng 8 2017

Ta có: góc xAt= 1/2 góc xAy; góc x'At' =1/2 góc x'Ay'

mà góc xAy = x'At' ( hai góc đối đỉnh)

=> xAt=x'At'

Ta có xAy+ yAx' = 180

=> 36* + yAx' = 180

=> yAx' = 144

Ta có tAt' = tAy + yAx' +t'Ax'

               = 1/2 xAy + 144 + 1/2 x'Ay'

mà xAy = x'Ay' (đối đỉnh)

=> tat' = 1/2. 36 + 144+ 1/2 . 36

          = 180

=> t, A, t' thẳng hàng

mà xAt = x'At' (cmt)

=> điều phải chứng minh.

31 tháng 8 2018

b, Ta có:

xOtˆ=x′Ot′ˆ;yOtˆ=y′Ot′ˆxOt^=x′Ot′^;yOt^=y′Ot′^

mà xOtˆ=yOtˆ(gt)xOt^=yOt^(gt)

nên x′Ot′ˆ=y′Ot′ˆx′Ot′^=y′Ot′^

=> Ot' là phân giác của x′Oy′ˆx′Oy′^.(đpcm)