Nêu ba cách tính nhẩm 600 : 12
Có ai làm đc hok ? Giúp với !!
Ai nhanh và đúng mk tick cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1234x11=13574
viết lại số đầu và số cuối,sau đó lấy 2 số liên tiếp cộng với nhau thì được các số tiếp theo
mọi ngừi ơi nhanh lên giúp mk với
(đang làm bài mà tự dưng ko bít làm)
\(\frac{1995x1996-1997}{1995x1996+1993}\)
=\(\frac{-1997}{1993}\)
chỉ rút gọn thôi nhé bn
Typing Test là phần mềm dùng để luyện gõ bàn phím nhanh bằng 10 ngón tay thông qua một số trò chơi.
2. Khởi động phần mềm.
Cách 1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng
trên nền màn hình windows.
Cách 2: Nháy chuột vào StartProgram
Typing Test Free Typing Test.
Trường THCS
Bổ túc
Luyện gõ phím nhanh bằng typing test
I. Đặc điểm
1. Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
2. Những yếu tố cơ bản của bài tự sự:
-Sự việc: Các sự kiện xảy ra.
-Nhân vật: Người làm ra sự việc (gồm nhân vật chínhvà nhân vật phụ)
-Cốt truyện: Trình tự sắp xếp các sự việc.
-Người kể: Có thể là một nhân vật trong câu chuyện hoặc người kể vắng mặt.
II. Yêu cầu của bài văn tự sự ở lớp 6
1. Với bài tự sự kể chuyện đời thường
-Biết sắp xếp sự việc theo một trình tự có ý nghĩa.
-Trình bày bài văn theo một bố cục mạch lạc 3 phần.
-Tuỳ theo yêu cầu đối tượng kể để lựa chọn tình huống và sắp xếp sự việc có ý nghĩa.
2. Với bài tự sự kể chuyện tưởng tượng
-Biết xây dựng cốt truyện tạo tình huống tưởng tượng hợp lý.
-Câu chuyện tưởng tượng phải có ý nghĩa và bố cục rõ ràng. (theo kết cấu 3 phần của bài tự sự)
Tuỳ theo từng dạng bài tự sự ở lớp 6 để có cách trình bày dàn ý và viết bài cho phù hợp. Dưới đây là một vài gợi dẫn.
1. Với dạng bài: Kể lại một câu chuyện đã được học bằng lời văn của em
-Yêu cầu cốt truyện không thay đổi.
-Chú ý phần sáng tạo trong mở bài và kết luận.
-Diễn đạt sự việc bằng lời văn của cá nhân cho linh hoạt trong sáng.
2. Với dạng bài: Kể về người
-Chú ý tránh nhầm sang văn tả người bằng cách kể về công việc, những hành động, sự việc mà người đó đã làm như thế nào. Giới thiệu về hình dáng tính cách thể hiện đan xen trong lời kể việc, tránh sa đà vào miêu tả nhân vật đó.
3. Với bài: Kể về sự việc đời thường
-Biết hình dung trình tự sự việc cho xác thực, phù hợp với thực tế.
-Sắp xếp sự việc theo thứ tự nhằm nổi bật ý nghĩa câu chuyện
-Lựa chọn ngôi kể cho đúng yêu cầu của bài văn.
4. Cách kể một câu chuyện tưởng tượng
*Các dạng tự sự tưởng tượng ở lớp 6:
-Thay đổi hay thêm phần kết của một câu chuyện dân gian.
-Hình dung gặp gỡ các nhân vật trong truyện cổ dân gian.
-Tưởng tượng gặp gỡ những người thân trong giấc mơ….
*Cách làm:
-Xác định được đối tượng cần kể là gì? (sự việc hay con người)
-Xây dựng tình huống xuất hiện sự việc hay nhân vật đó.
-Tưởng tượng các sự việc, hoạt động của nhân vật có thể xảy ra trong không gian cụ thể như thế nào?
=1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+1/5-1/6+1/6-1/7+......+1/999-1/1000+1
=1-1/1000+1 (-1/2+1/2=0, -1/3+1/3=0. nên chỉ còn lai các số ko cùng cặp)
=999/1000+1
=1999/1000
Đáp án là 1999/1000
Mình không thể viết cách giải dc vì giải lâu lắm!
Vậy nha, chúc bạn may mắn
\(B=\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{132}\)
\(B=\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+...+\frac{1}{11\cdot12}\)
\(B=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)
\(B=\frac{1}{4}-\frac{1}{12}\)
\(B=\frac{1}{6}\)
CÂU 1 :
-Qua thơ văn,bút ký,hồi ký của rất nhiều người,không chỉ riêng bài thơ Đêm nay Bác không ngủ ,ai cũng đã biết về tấm lòng quảng đại,yêu thương vô bờ của Bác đối với nhân loại,đối với đồng bào,và nhất là với những chiến sĩ trong quân đội giải phóng của mình . Tình cảm đó như của 1 người Cha đối với con,như 1 người Ông với cháu và hơn hết là của 1 vị tư lệnh đối với những người lính của mình trước giờ xung trận . Người Cha,người ông,vị tư lệnh thương yêu binh sĩ hết lòng đó có ngủ ngon được không khi ngày mai con,cháu hoặc những người lính của mình có thể sẽ không trở về? câu trả lời là không! Bác sẽ không ngủ ngon chừng nào quê hương chưa được tự do,đất nước vẫn còn bóng giặc
CÂU 2 :
- tóm tắt văn bản bài học đường đời đầu tiên :
Dế Mèn là một chàng dế khỏe mạnh, cường tráng, nhưng lại tự cao về mình nên anh rất khinh miệt, coi thường với những người hàng xóm. Dế Choắt - cái tên mà Dế Mén gọi cho anh dế sống bên cạnh vì anh ấy quá ốm yếu. Một ngày, Dế Mèn trêu chị Cốc rồi chui vào hang, chị Cốc thò vào hang tưởng là Dế Choắt nên đã mổ đến trọng thương và Dế Choắt không qua khỏi. Trước khi chết, Dế Choắt khuyên Dế Mèn trước khi làm gì cũng phải biết suy nghĩ, bỏ thói hung hăng bậy bạ và đó cũng là bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
-tác giả và hoàn cảnh ra đời :
Dế Mèn phiêu lưu ký là tác phẩm văn xuôi đặc sắc và nổi tiếng nhất của Tô Hoài viết về loài vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi. Ban đầu truyện có tên là "Con dế mèn" (chính là ba chương đầu của truyện) do nhà xuất bản Tân Dân, Hà Nội phát hành năm 1941. Sau đó, được sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân, Tô Hoài viết thêm truyện "Dế Mèn phiêu lưu ký" (là bảy chương cuối của chuyện". Năm 1955, ông mới gộp hai chuyện vào với nhau để thành truyện "Dế mèn phiêu lưu ký" như ngày nay. Truyện đã được đưa vào chương trình học lớp 6 học kì 2 môn Ngữ Văn của Việt Nam.
"Dế Mèn phiêu lưu ký" có thể tạm dịch là "ghi chép về cuộc đời trôi dạt của Dế Mèn" ("phiêu lưu" có nghĩa là "trôi dạt", không phải là "mạo hiểm" theo cách dùng từ của người Việt Nam).
-bài học rút ra :
-không nên kiêu căng tự phụ khi chưa biết rõ thực lực của mình
-không nên hống hách,hung hăng bậy bạ
-không nên trêu ghẹo những kẻ yếu ơt,và mạnh hơn vì sớm muộn gì cũng chuốc họa vào thân
-không nên khinh ngưòi,nhất là những kẻ yếu hơn mình
CÂU 3 :
- cảm nhận về người anh trai :
Lúc trước, anh trai của Kiều Phương là một người anh lúc nào cũng xem thường em gái mình. Khi thấy em mình có tài năng hội hoạ,người anh ghen ghét với tài năng của em.Người anh cảm thấy như bị lãng quên vì mình không có chút năng khiếu gì. Trước lúc em đi thi vẽ,người anh tỏ ra vẻ bực tức và thường xuyên hắt hủi em gái. Khi đứng trước bức tranh vẽ về mình được treo lồng kính, người anh cảm thấy ngỡ ngàng, rồi đén sự hãnh diện và cuối cùng là sự xấu hổ. Người anh cảm thấy vô cùng ân hận vì lúc trước đã không đối xử tốt với em gái của mình. Người anh không ngờ trong mắt em gái mình, mình là một người anh hoàn hảo đến vậy.Bây giờ người anh cảm thấy yêu em gái mình hơn.
-cảm nhận về kiều phương :
Ở nhân vật Kiều Phương nổi bật lên những nét tính cách và phẩm chất đáng quý :hồn nhiên,hiếu động,ham mê hội họa,có tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu.Khi bị anh đặt tên cho là Mèo cô bé không những không giận mà còn hồn nhiên chấp nhận và còn dùng biệt danh ấy để xưng hô với bạn bè.Bị anh la mắng thì Mèo vênh mặt.Mặc dù tài năng được đánh giá cao và được mọi người quan tâm cô bé Kiều Phương không hề đánh mất đi sự hồn nhiên trong sáng của tuổt thơ.Cô vẫn dành cho anh trai mình những tình cảm thật tốt đẹp,thể hiện ở bức tranh.Khi dự thi trở về,trước thái độ lạnh nhạt của anh trai,Mèo vẫn hồn nhiên kêu anh cùng nhận giải.
chúc các bn hok tốt !
đầu tiên c1: 600:12=50
c2:600:1/12=50
c3:lấy 1 nửa của 600 là 300 : cho một nửa của 12 là 6 = 50
mik mới học lớp 5 sang năm mới lên lớp 6 thì mik chỉ biết thế này thui bạn k cho mik nhé!
C1: Ta lấy \(60\div12=5\) rồi thêm số 0 vào sau 5 ta đc kết quả
C2: Ta có \(12\div2=6\).
\(600\div6=100\)
\(100\div2=50\)ta được kết quả
C3: Ta viết phép chia này dưới dạng phân số:\(\frac{60}{12}\)rồi rút gọn ta được 5