Cho \(a+b\inℚ,\frac{a}{b}\inℚ\left(\frac{a}{b}\ne-1\right)\).CMR: \(a,b\inℚ\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)^2+2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{ac}-\frac{1}{bc}\right).\)
\(=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}-\frac{2}{ab}-\frac{2}{ac}+\frac{2}{bc}+\frac{2}{ab}+\frac{2}{ac}-\frac{2}{bc}\)
\(=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\)(1)
Mặt khác \(\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)^2+2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{ac}-\frac{1}{bc}\right)\)
\(=\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)^2+2.\frac{c+b-a}{abc}\)
\(=\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)^2\)(vì a=b+c) (2)
Từ (1) và (2) Suy ra
\(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}=\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)^2\)
\(\Rightarrow\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=|\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}|.\)
Do a,b,c là các số hữu tỉ khác 0 nên \(|\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}|\)là một số hữu tỉ
Từ đây ta có điều phải chứng minh
Ta có : \(a-b=ab\Rightarrow a=ab+b=b(a+1)\)
\(a:b=b(a+1):b=a+1\)
\(\Rightarrow a-b=a+1\Rightarrow b=-1\)
\(a=(-1)(a+1)\Rightarrow a=-a-1\Rightarrow2a=-1\Rightarrow a=-\frac{1}{2}\)
Vậy : ...
B1:
Ta có: a - b = ab => a = ab + b = b(a + 1)
Thay a = b(a + 1) vào a - b = a : b ta có: \(a-b=\frac{b\left(a+1\right)}{b}=a+1\)
=> a - b = a + 1 => a - a - b = 1 => -b = 1 => b = -1
Lại có: ab = a - b
<=> a x (-1) = a - (-1) <=> -a = a + 1 <=> -a - a = 1 <=> -2a = 1 <=> a = -1/2
Vậy...
B2:
a, \(3y\left(y-\frac{2}{5}\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3y=0\\y-\frac{2}{5}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\y=\frac{2}{5}\end{cases}}}\)
b, \(7\left(y-1\right)+2y\left(y-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(y-1\right)\left(7+2y\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y-1=0\\7+2y=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}y=1\\2y=7\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}y=1\\y=\frac{7}{2}\end{cases}}\)
B3: \(K=\frac{-2}{3}+\frac{3}{4}-\frac{-1}{6}+\frac{-2}{5}\)
\(K=\left(-\frac{2}{3}+\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{3}{4}-\frac{2}{5}\right)\)
\(K=\left(\frac{-4}{6}+\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{15}{20}-\frac{8}{20}\right)\)
\(K=\frac{-1}{2}+\frac{7}{20}=\frac{-10}{20}+\frac{7}{20}=\frac{-3}{20}\)
a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\) khi 2 thừa số trái dấu
TH1: \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}\Leftrightarrow}-1< x< 2\left(chon\right)}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>2\end{cases}\Leftrightarrow}2< x< -1\left(loai\right)}\)
Vậy \(-1< x< 2\)( tự tìm x )
b) \(\left(x-1\right)\left(x+3\right)>0\)khi 2 thừa số cùng dấu
TH1: \(\hept{\begin{cases}x-1>0\\x+3>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x>-3\end{cases}\Leftrightarrow}x>1}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x+3< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x< -3\end{cases}\Leftrightarrow}x< -3}\)
Vậy hoặc x > 1 hoặc x < -3 thì thỏa mãn
Ta có \(\frac{a}{b}\inℚ\Rightarrow\frac{a}{b}+1\inℚ\Rightarrow\frac{a+b}{b}\inℚ\)
Vì \(a+b\inℚ\Rightarrow b\inℚ\Rightarrow a\inℚ\)
tks somuch