K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2018

32 và 36 bằng 4

22 tháng 5 2018

 Tam - tứ = nhất âm

22 tháng 5 2018

3-2+3=4

25 tháng 5 2018

3 - 0 + 1 = 4

25 tháng 5 2018

3-0+1 ok

21 tháng 5 2018

ba - bốn = tam - tứ

Tam - tứ là Tám - tư

8 - 4 = 4

21 tháng 5 2018

bằng 5 nha

20 tháng 2 2022

Không bằng :)?

20 tháng 2 2022

nhiều p/s ko bằng \(\dfrac{-12}{36}\) lắm

20 tháng 6 2017

Để x không là số hữu tỉ âm , không là số hữu tỉ dương 

Thì x chỉ có thể là số 0

=> \(\frac{a-3}{5}=0\)

=> a - 3 = 0 

=> a = 0 

25 tháng 11 2015

a/Chắc chắn
b/Không,vì các số nguyên nhỏ hơn 1 có số 0,mà số 0 ko phải là số nguyên dương cũng ko phải là số nguyên âm
c/Không,vì các số nguyên lớn hơn -3 gồm có -2 và -1,mà hai số này là số nguyên âm
d/Chắc chắn

20 tháng 4 2023

`-2/5 =(-2xx2)/(5xx2)=-4/10=4/(-10)`

`->A`

`@ yngoc`

20 tháng 4 2023

A nha

1 tháng 9 2016

Để mình giải cho

Bài giải

Nhóm phân số âm: Khi  tử và mẫu khác dấu .  VD: \(\frac{-2}{3};\frac{3}{-4}\)

Nhóm phân số dương: Khi tử và mẫu cùng dấu. VD \(\frac{2}{3};\frac{4}{5}\)

1 tháng 9 2016

Bài giải

Đó là khi tử và mẫu là số

Còn khi tử hoặc mẫu chứa chữ thì ta đếm số dấu trừ trên tử và dưới mẫu, nếu:

+ Có chẵn số dấu trừ: Phân số dương

+ Có lẻ số dấu trừ: Phân số âm

Bạn nên làm theo cách này thì nó mang tính chung hơn, khái quát hơn còn cách trên của mik mang tính cụ thể hơn nha !

28 tháng 2 2016

A nguyên 

<=> 2n + 7 chia hết n + 3

<=> 2n + 6 + 1 chia hết n + 3

<=> 2.(n + 3) + 1 chia hết n + 3

<=> 1 chia hết n + 3

<=> n + 3 thuộc Ư(1) = {-1; 1}

<=> n thuộc {-4; -2}

=> Tổng: -4 + (-2) = -6