Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1:
Cho a gam Fe hòa tan trong dung dịch HCI,kết thúc thí nghiệm,cô cạn sản phẩm thu được 3,1 gam chất rắn
Thí nghiệm 2:
Nếu cho a gam Fe và b gam Mg và dung dịch HCI (cùng với lượng như trên ) .Kết thúc thí nghiệm cô cạn sản phẩm thu được 3,34 gam chất rắn và thấy giải phóng 0,448 lít khí (đktc.)
Tính a và b?
Biết : \(\left(Mg=24,Fe=56,Na=23,Ca=40,Cu=64,Zn=65,Ba=137\right)\)
Xét thí nghiệm 1:
\(PTHH:Mg+2HC1->FeCI_2+H_2\) (1)
Giả sử Fe phản ứng hết -> Chất rắn là \(FeCI_2\)
\(\Rightarrow n_{Fc}=n_{FeCI_2}=n_{h_2}=\frac{3,1}{127}\approx0,024\left(mol\right)\)
Xét thí nghiệm 2:
\(PTHH:Mg+2HCI->MgCI_2+H_2\)(2)
\(Fe+2HCI->FeCI_2+H_2\) (3)
Ta thấy :Ngoài a gam Fe như thí nghiệm 1 cộng với b gam Mg mà chỉ giải phóng :
\(n_{H_2}=\frac{0,0448}{22,4}=0,024\left(mol\right)\)
-> Chứng tỏ TH1:Fe dư HCI hết :
Ta có \(n_{HCI}\left(TN1\right)=n_{HCI}\left(TN2\right)=2_{n_{H2}}=2.0,02=0,04\left(mol\right)\)
TH1:
\(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{nFeCI_2}=\frac{1}{2}n_{HCI}=\frac{1}{2}.0,04=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{fe\left(dư\right)}=3,1-0,02.127=0,56\left(gam\right)\)
\(m_{Fe\left(dư\right)}=0,02.56=1,12\left(gam\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=a=0,56+1,12=1,68\left(gam\right)\)
TN2:
Áp dụng ĐLBTKL :
\(a+b=3,34+0,02.2-0,04.36,5=1,92\left(g\right)\)
Mà \(a=1,68gam->b=1,92-1,68=0,24\left(g\right)\)
P/s:Thằng lười :v
ủa sao thí nghiệm 1 lại có mg vậy, vô lý quá