a , Đầu bù tóc ....................
b, ..................ba bão táp
c , Vỏ quýt dày có ................... tay nhọn
d , Của một ............ , .................một nén
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Đầu bù tóc rối
b,Phong ba bão táp
c,Vỏ quýt dày có ngón tay nhọn
d,Của một sông công một nén
Vậy đáp án đúng là:
a. Đôi giày rất đẹp.
b. Vỏ quýt dày có móng tay nhọn.
Thông thường, chúng ta bóc quýt bằng tay vì vỏ quýt đa số là mỏng. Nhưng đôi khi, có những quả quýt vỏ hơi dày thì chúng ta có thể dùng móng tay nhọn để bóc.
Câu 1:
Phép liên kết trong đoạn văn là phép thế "giọng bà" - "nó". Tác dụng:
- Đưa ra thêm suy nghĩ và cảm nghĩ của nhân vật "tôi" về giọng nói của bà.
- Tránh lỗi lặp từ.
- Làm nội dung văn bản thêm phong phú hơn.
Câu 2:
Qua lời kể của nhân vật tôi, em cảm nhận người bà trong câu chuyện là một người dịu dàng, giàu tình yêu thương dành cho con cháu. Dù đã bước vào độ tuổi xế chiếu nhưng bà vẫn giữ được nét đẹp thanh xuân như mái tóc đen dày, đôi mắt long lanh dịu hiền đến khó tả... Trên mặt dù có nhiều nếp nhắn nhưng vẫn thấy tràn trề nhựa sống như thể bà vẫn còn trẻ. Cách quan sát của nhân vật "tôi" đầy tinh tế. Người bà trước mắt dường như không có dấu hiệu nào của sự già nua. Bà mãi là hình ảnh đẹp nhất trong lòng tác giả không bao giờ có thể quên được. Qua cách kể và tả, ta có thể thấy nhân vật "tôi" dành tất cả tình yêu thương và sự tôn trọng cho người bà của mình... ( bạn bổ sung thêm ý sáng tạo của mình nha ).
Phép lặp: Người bà.
Đảo ngữ: tràn trề nhựa sống
A)Ruột để ngoài da
B)Gieo gió gặt bão
C)Đầu bù tóc rối
D)Rau nào sâu nấy
E)Trên kính dưới nhường
HT
thước kẻ chịu lực nén của 2 bàn tay .
2 bàn tay chịu tác dụng của đẩy của thước .
Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây là câu ghép:
A. Cơm treo, mèo nhịn đói
B.Tiền là gạch, nghĩa là vàng.
C. Vỏ quýt dày, móng tay nhọn.
A) đầu bù tóc rối
B) Phong ba bão táp
C) Vỏ quýt dày có móng tay nhọn.
D) Của một đồng, công một nén
Chúc bạn hok tốt nha!
a , rối
b, Phong
c,móng
d,đồng / công
hok tốt