K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2018

mình cần gấp ,bạn nào giải được mình tích 6 luôn.

Hướng Tây Bắc ngược với hướng Đông Nam 
Vậy kinh khí cầu cách thành phố C :
2000 -1000 = 1000 ( m)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Độ cao cao nhất khinh khí cầu đạt được là: 0,8 . 50 = 40 (m)

Khoảng cách khinh khí cầu di chuyển sau 27 giây hạ độ cao là: \(\dfrac{5}{9}.27 = 15\) (m)

Vậy sau 27 giây từ khi hạ độ cao, khinh khí cầu cách mặt đất: 40 – 15 = 25 (m)

21 tháng 9 2021

Lấy g=10m/s2

a, Khi khình khí cầu đứng yên

\(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot300}{10}}=2\sqrt{15}\left(s\right)\)

b, Trong trường hợp khí cầu đang bay lên thì lúc đầu vật được ném lên cao với vận tốc đầu v0 = 5 m/s bằng vận tốc bay lên của khí cầu từ độ cao s và chuyển động chậm dần đều trong khoảng thời gian t1 lên tới độ cao lớn nhất, tại đó v = 0. Khoảng thời gian t1 được tính theo công thức:

\(t_1=\dfrac{0-5}{-10}=0,5\left(s\right)\)

Sau đó vật lại rơi tự do từ độ cao lớn nhất xuống đến độ cao 300 m trong thời gian t1 = 0,5 s, rồi tiếp tục tơi nhanh dần đều với vận tốc v0 = 5m/s từ độ cao 300 m xuống tới đất trong khoảng thời gian

ta có:\(s=v_0t_2+\dfrac{1}{2}gt_2^2\Rightarrow300=5t_2+5t^2_2\Rightarrow t_2\approx7,3\left(s\right)\)

Như vậy, khoảng thời gian chuyển động của vật sẽ bằng: t = 2t1 + t2 = 2.0,5 + 7,3 = 8,3 s.

c, Trong trường hợp khí cầu đang hạ xuống thì vật rơi nhanh dần đều với vận tốc đầu v0 = 5m/s bằng vận tốc hạ xuống của khí cầu từ độ cao s được tính theo công thức 

\(s=v_0t_3+\dfrac{1}{2}gt_3^2\Rightarrow300=5t_3+5t^2_3\Rightarrow t_3\approx7,3\left(s\right)\)

Vậy khoảng thời gian chuyển động của vật sẽ bằng 7,3 (s)

 

31 tháng 7 2021

a, lấy g=10m/s

ta có \(300=\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t=\sqrt{60}\left(s\right)\)

b, vận tốc đầu của vật là -5m/s

\(300=-5.t+\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t\approx8,3\left(s\right)\)

c, vận tốc đầu 5m/s

\(300=5t+\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t\approx7,262\left(s\right)\)

31 tháng 7 2021

B

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Đổi 2,8 km = 2 800 m

Ở độ cao 2,8 km, nhiệt độ không khí giảm so với mặt đất là:

2 800:100.0,6 =16,8 (°C)

Nhiệt độ không khí bên ngoài một khinh khí cầu đang bay ở độ cao 2,8 km là:

28 – 16,8 = 11,2 (°C)

b) Đổi \(\frac{{22}}{5}\) km = 4 400 m

Nhiệt độ không khí đã giảm khi ở độ cao \(\frac{{22}}{5}\) km so với trên mặt đất là:

4 400:100.0,6 = 26,4 (°C)

Nhiệt độ trên mặt đất tại vùng trời khinh khí cầu đang bay là:

 (- 8,5) + 26,4 = 17,9 °C

27 tháng 6 2019

tan x=\(\frac{150}{285}\)=\(\frac{10}{19}\) ➞ x\(\approx\) 27o46'

⇒⇒ Góc hạ của tia AB là 27o46′

Gọi độ cao của khinh khí cầu là y ⇒y=285.tan 46o \(\approx\) 295 m



30 tháng 5 2018

Đáp án A

Chọn trục toạ độ Ox thẳng đứng hướng xuống gốc toạ độ O tại vị trí hòn đá văng ra

Gọi v o  là vận tốc của khinh khí cầu tại thời điểm hòn đá văng ra

 

 

Khi hòn đá chạm đất thì x = 76  

 

 

23 tháng 6 2021

Số cò bay về hướng đông là : 

     \(1-\frac{1}{2}-\frac{1}{5}=\frac{3}{10}\)  ( tổng số đàn cò )

                        Đáp số .....

                                                                                                                                                    # Aeri # 

Số cò bay về hướng Nam là:
1 - 1/2 - 1/5 = 3/10 tổng số đàn cò

                    Đáp số: 3/10 tổng số đàn cò

5 tháng 5 2019

Đáp án C

Chọn trục toạ độ Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc toạ độ O tại vị trí vật văng ra khỏi khinh khí cầu