Cho tứ giác ABCD có góc A bằng góc B và BC = AD
a tam giácDAB= TAM GIÁC CAB TỪ ĐÓ SUY RA bd=ac
b,góc ADC = góc BCD
C,AB song song với CD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mong mọi người giúp em với ạ!!!!!!!!!!!!!
cảm ơn mọi người rất nhiều
a,Vì BE là tia phân giác góc B nên
\(\widehat{ABE}=\widehat{EBC}=\frac{\widehat{B}}{2}\)
Vì CD là tia phân góc góc C nên
\(\widehat{ACD}=\widehat{DCB}=\frac{\widehat{C}}{2}\)
mà góc B = góc C ( vì tam giác ABC cân tại A )
\(\Rightarrow\)góc ABE = góc EBC = góc ACD = góc DCB
Vậy góc EBC = góc DCB
*Xét tam giác DBC và tam giác ECB có
góc DCB = góc EBC ( theo chứng minh trên )
cạnh BC chung
góc DBC = góc ECB ( tam giác ABC cân )
Do đó : tam giác DBC = tam giác ECB ( g.c.g )
b,Vì EF // CD
\(\Rightarrow\)góc EFB = góc DCB
mà góc DCB = góc EBC ( theo câu a )
\(\Rightarrow\)góc EFB = góc EBC hay góc EFB = góc EBF
Vậy tam giác BEF là tam giác cân tại E
Học tốt
câu a ý \(\widehat{DCB}\ne\widehat{ECB}\)NHA PHẢI LÀ CHỨNG MInH \(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)MỚI ĐÚNG PẠN GHI NHẦM THÌ PHẢI
A)
VÌ \(\Delta ABC\)CÂN TẠI A
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=AC\\\widehat{B}=\widehat{C}\end{cases}}\)
TA CÓ BE LÀ PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{B}\)
\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{EBC}=\frac{\widehat{B}}{2}\left(1\right)\)
TA CÓ CD LÀ PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{DCB}=\frac{\widehat{C}}{2}\left(2\right)\)
CÓ (1) VÀ (2) MÀ \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{EBC}=\widehat{ACD}=\widehat{DCB}\)
\(\Rightarrow\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\left(ĐPCM\right)\)
XÉT \(\Delta DBC\)VÀ\(\Delta ECB\)CÓ
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) HAY \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)
BC LÀ CẠNH CHUNG
\(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\left(CMT\right)\)
=>\(\Delta DBC\)=\(\Delta ECB\)(G-C-G) (ĐPCM)
B) VÌ \(AF//DC\)
\(\Rightarrow\widehat{F_1}=\widehat{C_2}\left(ĐV\right)\)
MÀ \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)HAY\(\widehat{EBC}=\widehat{C_2}\)
\(\Rightarrow\widehat{F_1}=\widehat{EBC}\)( BẮC CẦU )
HAY \(\widehat{F_1}=\widehat{EBF}\)
=> \(\Delta BEF\)CÂN TẠI E ( ĐPCM)
các bạn tự vẽ hình nha
a) góc acb là : b+c=90 (hai góc phụ nhau)
c=90-60
c=30
b) xét tam giác aib và tam giác cid ta có
tiếp theo là có AI =IC (GT) GÓC AIB=GÓC DIC (HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH) BI=DI DO ĐÓ TAM GIÁC AIB =TAM GIÁC CID (C-G-C) C) XÉT TAM GIÁC IDA VÀ TAM GIÁC IBC TA CÓ
IB=ID(GT) GÓC AIC=GÓC CIB(HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH) AI=IC(GT) DO ĐÓ HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU THEO TRƯỜNG HỢP C-G-C
Bài làm
a) Xét tam giác DAB và tam giác CBA có:
AD = BC ( giả thiết )
\(\widehat{DAB}=\widehat{CBA}\)
AB chung
=> Tam giác DAB = tam giác CBA ( c.g.c )
=> BD = AC ( hai cạnh tương ứng )
b) Vì tam giác DAB = tam giác CBA ( cmt )
=> \(\widehat{ABD}=\widehat{BAC}\)( hai góc tương ứng )
Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{DBC}=\widehat{ABC}\)
\(\widehat{BAC}+\widehat{CAD}=\widehat{BAD}\)
Mà \(\widehat{ABD}=\widehat{BAC}\)( cmt )
\(\widehat{ABC}=\widehat{BAD}\)( giả thiết )
=> \(\widehat{DBC}=\widehat{CAD}\)
Xét tam giác CAD và tam giác DBC có:
BC = AD ( giả thiết )
\(\widehat{DBC}=\widehat{CAD}\)( cmt )
BD = AC ( cmt )
=> Tam giác CAD = tam giác DBC ( c.g.c )
=> \(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\)( hai góc tương ứng )
c) Gọi O là giao điểm của BD và AC
Xét tam giác OAB có:
\(\widehat{ABD}=\widehat{BAC}\)( cmt )
=> Tam giá OAB cân tại O
=>\(\widehat{ABD}+\widehat{BAC}=180^0-\widehat{AOB}\)
=> \(2\widehat{ABD}=180^0-\widehat{AOB}\) (1)
Xét tam giác OCD có:
\(\widehat{BDC}=\widehat{ACD}\)( Do tam giác CAD = tam giác DBC )
=> Tam giác OCD cân tại O
=> \(\widehat{BDC}+\widehat{ACD}=180^0-\widehat{DOC}\)
=> \(2\widehat{BDC}=180^0-\widehat{DOC}\) (2)
Ta có: \(\widehat{AOB}=\widehat{DOC}\) ( hai góc đối ) (3)
Từ (1), (2) và (3) => \(2\widehat{ABD}=2\widehat{BDC}\) => \(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong
=> AB // CD ( đpcm )
a) Xét tam giác DAB và tam giác CAB có :
AD = BC
\(\widehat{DAB}=\widehat{CBA}\)
Chung AB
\(\Rightarrow\)tam giác DAB = tam giác CAB ( c-g-c )
\(\Rightarrow AC=DB\)( 2 cạnh tương ứng )
b ) Xét tam giác ADC và tam giác BCD có :
AD = BC
AC = BD
chung CD
\(\Rightarrow\)tam giác ADC = tam giác BCD ( c-c-c )
\(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\)( 2 góc tương ứng )