hiện nay có nhiều nhà trường treo khẩ hiệu hôm nay các em tự hào về nhà trường , ngày mai nhà trường tự hào về các em . hãy tả trường và liên hệ bản thân với khẩu hiệu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kể lại nha em, trong khi kể kết hợp thêm yếu tố biểu cảm để bài văn thêm sinh động nhé!
Tham khảo
Câu 1
Không phá hoại của công của nhà trường bảo quản tốt bàn ghế bảng mà mình ngồi và được cấp cho lớp.
Câu 2:
- Bản thân em và các bạn trong trường bảo vệ tài sản nhà trường thông qua việc:
+ Không trèo lên cây, vặt hoa, dẫm lên cỏ.
+ Tích cực trồng cây, chăm sóc cây lớn lên.
+ Không vứt rác bừa bãi gây lẫy mĩ quan môi trường.
+ Thường xuyên vệ sinh lớp học thường xuyên.
Câu 1 :
_ Việc bảo vệ tài sản nhà trường là rất quan trọng để đảm bảo an toàn và sự phát triển của trường học. Để bảo vệ tài sản nhà trường của bản thân hoặc các bạn trong trường, bạn có thể thực hiện các hành động sau:
+ Khóa cửa sổ, cửa ra vào và các cửa phòng học khi không sử dụng.
+ Không để lại tài sản cá nhân quá lớn trên bàn học hoặc trong phòng học.
+ Không cho phép người lạ vào khu vực trường học.
+ Thông báo cho giáo viên hoặc nhân viên trường nếu bạn phát hiện bất kỳ hoạt động nghi vấn hoặc nguy hiểm nào.
+ Sử dụng các thiết bị an ninh như camera để giám sát khu vực trường học.
+ Tham gia các chương trình giáo dục về an toàn và bảo vệ tài sản để có thêm kiến thức và kỹ năng bảo vệ tài sản nhà trường.
Câu 2 :
_ Là một học sinh, em và các bạn có thể thực hiện các hành động sau để bảo vệ tài sản nhà trường:
+ Không viết, vẽ hoặc phá hoại tài sản của trường như bàn ghế, tường, cửa sổ, v.v.
+ Không mang các vật dụng nguy hiểm như dao, kéo, súng, v.v. vào khu vực trường học.
+ Không để lại tài sản cá nhân quá lớn trên bàn học hoặc trong phòng học.
+ Khóa cửa sổ, cửa ra vào và các cửa phòng học khi không sử dụng.
+ Thông báo cho giáo viên hoặc nhân viên trường nếu bạn phát hiện bất kỳ hoạt động nghi vấn hoặc nguy hiểm nào.
+ Tham gia các chương trình giáo dục về an toàn và bảo vệ tài sản để có thêm kiến thức và kỹ năng bảo vệ tài sản nhà trường.
+ Tôn trọng tài sản của trường và giữ gìn sạch sẽ khu vực trường học.
Những hành động này sẽ giúp bảo vệ tài sản nhà trường và đảm bảo an toàn cho mọi người trong trường học
Việc em làm | Thứ 2 | Thứ 3 | Thứ 4 | Thứ 5 | Thứ 6 | Thứ 7 | Chủ nhật |
Quét nhà | tốt | tốt | tốt | chưa tốt (còn bụi) | tốt | tốt | chưa tốt (sàn còn bụi) |
Lau bàn ghế | chưa tốt (còn bẩn) | chưa tốt (còn bẩn) | tốt | chưa tốt (còn bẩn) | tốt | tốt | tốt |
Gấp quần áo | chưa tốt (còn nhăn, chưa đẹp) | chưa tốt (gấp chưa đẹp) | chưa tốt (gấp chưa đẹp) | tốt | tốt | tốt | tốt |
Xã hội ngày càng phát triển, kinh tế đi lên, nhu cầu giao tiếp liên lạc bằng điện thoại di động ngày càng trở nên cần thiết và phổ biến hơn cả, bởi sự tiện dụng và hữu ích của chúng. Các bậc phụ huynh, phần vì muốn liên lạc với con cái được thuận tiện, phần vì muốn quản lý con cái nên cũng mạnh dạn đầu tư cho con em của mình một chiếc điện thoại nhỏ xinh. Tuy nhiên việc các em học sinh còn quá nhỏ, chưa đủ nhận thức về việc sử dụng điện thoại sao cho hợp lý, dẫn tới tình trạng lạm dụng điện thoại di động, khiến chúng trở nên có hại đối với sự phát triển tâm lý và thể chất của các em.
Điện thoại là một phát minh vĩ đại của loài người, xóa nhòa khoảng cách liên lạc, ngày nay, điện thoại còn được tích hợp nhiều chức năng thông minh, hỗ trợ rất tốt cho cuộc sống, phục vụ các mục đích công việc, học tập, giải trí. Tuy nhiên cái gì cũng có mặt lợi và mặt hại của nó, đem đến nhiều lợi ích tốt đẹp, nhưng dần dà điện thoại di động cũng gây những ảnh hưởng tiêu cực đến học sinh, đặc biệt là trong thời buổi công nghệ số, thông tin lan truyền một cách chóng mặt. Học sinh là lứa tuổi đang còn hạn chế về cả ý thức lẫn nhận thức, điện thoại di động đối với các em có một sức hấp dẫn khó có thể chối từ, khác hẳn với đống kiến thức đầy ắp ở trường học. Chính vì thế, để thỏa mãn sự tò mò và thích thú, các em học sinh thường gạt bỏ việc học sang một bên để tập trung khai thác, nghịch điện thoại cả trong giờ học.
Các em ham thích việc lướt web bởi đó là một thế giới muôn màu sắc, ham thích việc nhắn tin tán gẫu với bạn bè hơn là đọc sách, nghe giảng, đơn thuần bởi vì nó vui hơn những tiết học khô khan. Cá biệt, điện thoại còn trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho các em thỏa sức quay cóp, sao chép những tài liệu có sẵn trên mạng mà không chịu tìm tòi suy nghĩ sáng tạo. Điện thoại di động cũng là nơi cung cấp, đưa vào đầu các em học sinh những suy nghĩ không lành mạnh, đặc biệt là từ mạng xã hội, những thông tin không chính thống, những trang web đen, những văn hóa phẩm đồi trụy dễ xâm nhập vào môi trường học đường. Mà ở lứa tuổi học sinh, tâm sinh lý có những biến đổi khác thường, khiêu khích sự tò mò, dẫn tới những nhận thức lệch lạc và sai trái, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển bình thường của tâm lý tuổi vị thành niên.
Nguyên nhân chủ yếu là do xã hội phát triển, nhu cầu liên lạc tăng cao, phụ huynh bận rộn với công việc khó có thể theo sát con mình, nên việc mua sắm điện thoại cho con là để quản lý và liên lạc cho thuận tiện. Một số phụ huynh thì đơn thuần mua điện thoại cho con chỉ vì chiều chuộng con cái thái quá, con đòi hỏi thì cha mẹ đã mềm lòng mà mua ngay cho được, đã thế còn phải là hàng xịn con mới chịu. Việc có điện thoại di động cộng với tâm lý biếng học ham chơi, khiến các em sử dụng điện thoại di động không đúng cách, xem điện thoại là chân lý, là thú vui để trốn tránh việc học tập. Thêm vào đó, việc cha mẹ cho con em sử dụng những chiếc điện thoại có quá nhiều chức năng không cần thiết, trong khi việc cha mẹ muốn và các em cần chỉ đơn thuần là liên lạc với nhau. Sự thừa thãi như vậy mà cha mẹ thì không thể theo sát quản lý, còn các em thì chưa đủ ý thức để nhận biết những cái lợi, cái hại của việc lạm dụng điện thoại di động đã dẫn tới những hậu quả khôn lường.
Hậu quả đầu tiên phải kể đến đó là tình trạng các em học sinh vì quá đam mê điện thoại mà quên mất việc học hành, sao nhãng trong học tập, gây mất trật tự trong lớp, hổng kiến thức vì không tập trung chú ý nghe giảng,... Từ đó, dẫn tới kết quả học tập yếu kém, cha mẹ không tìm hiểu được nguyên nhân, lại gây áp lực la mắng các em thêm nữa, điều đó càng khiến các em ngày một chìm đắm vào chiếc điện thoại, coi nó là một phần của cuộc sống, cứ luẩn quẩn như vậy rất khó có thể giải quyết được triệt để vấn đề. Việc sử dụng điện thoại di động quá nhiều còn dẫn đến những vấn đề tiêu cực về sức khỏe, như các tật ở mắt, loạn thị, cận thị, thậm chí gây mù. Quá chú tâm vào điện thoại mà xa rời thực tế, xa rời xã hội cũng là một trong các nguyên nhân gây trầm cảm, mất tập trung, giảm khả năng suy nghĩ sáng tạo, con người trở nên yếu ớt, nhạy cảm với những tác động bên ngoài. Thêm nữa, chiếc điện thoại di động là nơi cung cấp thông tin tuyệt vời, tuy nhiên nó lại là nguồn với những thông tin không chọn lọc, ở đó có cả những thông tin xấu như bạo lực, các tệ nạn xã hội, các loại văn hóa phẩm đồi trụy, ... Với tâm lý hiếu động, tò mò của các em, những nguồn thông tin bẩn như vậy dễ dàng tiêm nhiễm vào trí óc non nớt, khiến các em có những suy nghĩ không lành mạnh, đặc biệt là tâm lý bắt chước những cái xấu. Điều đó làm gia tăng tình trạng phạm tội ở lứa tuổi học sinh, bạo lực học đường, những hành động vượt khỏi chuẩn mực đạo đức, cãi lời cha mẹ thầy cô, tự cho mình là đúng,... Ngoài ra còn có tình trạng học đòi trên mạng, yêu sớm, tình dục không an toàn, để lại những hậu quả khó có thể khắc phục, để lại bóng đen tâm lý nghiêm trọng.
Chúng ta không thể cấm con em mình sử dụng điện thoại, vì dù xét ở khía cạnh nào đi chăng nữa, điện thoại cũng có rất nhiều lợi ích nếu chúng ta sử dụng đúng cách. Việc cần thay đổi ở đây chính là tìm cách giáo dục, thay đổi nhận thức của học sinh, giải thích và hướng dẫn các em sử dụng điện thoại một cách đúng đắn, lành mạnh. Cha mẹ cần quan tâm gần gũi các em nhiều hơn, quản lý nhưng không có nghĩa là xâm phạm vào sự riêng tư, làm thế chỉ khiến các em thêm chống đối. Đối với nhà trường, cần có những biện pháp không cho học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học, thường xuyên tuyên truyền giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh đến các em, giúp các em có nhận thức rõ ràng, biết lựa chọn nguồn thông tin đúng đắn, tránh xa các loại thông tin xấu.
Với bản thân học sinh chúng ta, cần có ý thức tự giác trong học tập, phân biệt rạch ròi giữa việc chơi và việc học. Sử dụng điện thoại với mục đích đúng đắn, dùng để tra cứu thông tin phục vụ học tập, liên lạc với người thân bạn bè, giải trí lành mạnh. Luôn cố gắng rèn luyện và tu dưỡng đạo đức, không lãng phí quá nhiều thời gian của bản thân vào những trò vô bổ trên điện thoại, mà nên chăm giao tiếp, tiếp xúc với thầy cô bạn bè, quan tâm đến gia đình cha mẹ, dành thời gian đọc sách để nuôi dưỡng tâm hồn.
Hãy nhớ rằng, điện thoại di động chỉ là công cụ bổ trợ cho cuộc sống thêm tốt đẹp, chúng ta đừng biến nó thành thứ phá hủy cuộc sống của chính mình. Hãy sử dụng điện thoại thông minh một cách thật thông minh và thông thái, chúng ta hãy điều khiển điện thoại chứ đừng để điện thoại điều khiển mình. Tương lai của chúng ta có tươi sáng và rực rỡ hay không chính là nhờ vào nhận thức đúng đắn của chúng ta ngày hôm nay.
theo bài ra ,ta có :
\(\frac{1}{6}.2+\frac{CB}{12}=\frac{CB}{6}\)
\(\Rightarrow CB=4\left(km\right)\)
C là điểm Lan quay lại
Ta có : AC= \(12.\frac{1}{6}=2\left(km\right)\)
=>AB= 6km
Trường của em là một ngôi trường em tự hào và yêu thích. Đầu tiên, em tự hào về đội ngũ giáo viên tận tâm và giàu kinh nghiệm. Họ luôn tạo điều kiện tốt nhất để học sinh phát triển toàn diện, không chỉ trong học tập mà còn trong các hoạt động ngoại khóa. Trường em cũng có một môi trường học tập thân thiện và đầy đồng đội. Từ các buổi học, dự án nhóm cho đến các hoạt động vui chơi, em luôn cảm thấy được sự ủng hộ và sự chia sẻ từ bạn bè và giáo viên. Ngoài ra, trường em còn có nhiều hoạt động văn hóa và thể thao đa dạng. Từ các buổi biểu diễn nghệ thuật, hội thao cho đến các chuyến tham quan, em có cơ hội khám phá và phát triển sở thích cá nhân. Cuối cùng, em tự hào về thành tích học tập của trường em. Với sự hỗ trợ và động viên từ giáo viên, em và các bạn cùng lớp luôn đạt được những kết quả cao trong học tập. Tất cả những điều này khiến em tự hào và yêu thích trường em, nơi em có thể phát triển bản thân và tạo nên những kỷ niệm đáng nhớ.
đừng lo lắng về trường khi mà trường vẫn còn yêu các e
dù hôm nay e không tự hào về mái trường
thì vạn kiếp sau nhà trường vẫn tự hào về các e
school ♥ student
^^
Em rất tự hào về ngôi trường của mình , ngôi trường đã gắn bó với em suốt năm qua.
Bước vào cổng trường là tấm biển lớn ghi tên trường em.Dọc hai bên cổng vào là hàng thanh táo quanh năm xanh tốt.Bước lên phiwa trên là khoảng sân trường rộng rãi được lát gạch như ô bàn cờ.Giữa sân trường,cột cờ cao vút với lá cờ đỏ sao vàng tung bay trong gió.Xung quanh sân trường có nhiều cây bóng mát.Phía dưới mỗi gốc cây là hàng ghế đá do các anh chị lớp trên mua tặng trường làm kỉ niệm.Vào những giờ ra chơi,chúng em thường ngồi dưới gốc cây để trò chuyện,thư giãn.Bao quanh sân trường là ba dãy nhà cao tầng được xếp thành hình chữ U.Các lớp học được sơn màu vàng.Lớp nào cũng gắn một biển ghi tên lớp.Phòng học lớp em ở trên tầng hai.Phòng học rộng và sáng với ba dãy bàn xinh xinh được kê ngay ngắn.Bảng lớp mới tinh,màu xanh đậm.Phía trên là ảnh Bác Hồ và lá cờ đỏ sao vàng.Đồ dùng trong lớp lúc nào cũng được xếp đặt gọn gàng,ngay ngắn.Lúc nào cũng có quạt và bóng điện phục cho chúng em học tập tốt.Ngoài dãy lớp học còn có phòng họp hội đồng của các thầy cô giáo,phòng đôi,phòng thư viện,...Đẹp nhất vẫn là khu vườn trường.Ở đó có rất nhiều cây cảnh,cây hoa được chúng em chăm sóc nên quanh năm xanh tốt.Hai bên vườn trường là tượng đài anh Kim Đồng và chị Võ Thị Sáu như nhắc nhở chúng em phải cố gắng học tập thật tốt.
Đã 5 năm em gắn bó với mái trường.Chẳng còn bao lâu nữa là em lại phải xa ngôi trường,lòng em thấy nôn nao quá.Nhưng dù phải xa ngôi trường thì em cũng không bao giờ quên nơi đã gắn bó với em suốt 5 năm qua.