K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔHIA vuông tại I có ID là đường cao

nên \(IH^2=HA\cdot HD\)

mà \(IH^2=IA\cdot IB\)

nên \(IA\cdot IB=AH\cdot DH\)

b: BH=BC/2=15cm

=>AH=20cm

\(AI=\dfrac{AH^2}{AB}=\dfrac{20^2}{25}=16\left(cm\right)\)

20 tháng 1 2022

bn lm hộ mik vs

20 tháng 1 2022

okee chờ tí

a) Xét ΔAIB vuông tại I và ΔAIC vuông tại I có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AI chung

Do đó: ΔAIB=ΔAIC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: IB=IC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: ΔAIB=ΔAIC(cmt)

nên \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)(hai góc tương ứng)

\(\Leftrightarrow4\cdot\widehat{AIB}=4\cdot\widehat{AIC}\)(đpcm)

b) Ta có: IB=IC(cmt)

mà IB+IC=BC(I nằm giữa B và C)

nên \(IB=IC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABI vuông tại I, ta được:

\(AB^2=IB^2+AI^2\)

\(\Leftrightarrow AI^2=AB^2-BI^2=5^2-3^2=16\)

hay AI=4(cm)

Vậy: AI=4cm

1 tháng 3 2021

b,c đâu bn?

20 tháng 2 2022

a. xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC, có:

AB = AC ( ABC cân )

góc B = góc C ( ABC cân )

Vậy tam giác vuông AHB = tam giác vuông AHC ( ch.gn )

b. ta có: trong tam giác cân ABC đường cao cũng là đường trung tuyến

=> BH = BC :2 = 10 : 2 =5 cm

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABH

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{13^2-5^2}=\sqrt{144}=12cm\)

20 tháng 2 2022

giải hộ mik câu c vs d đuy 

7 tháng 2 2021

undefinedundefined

Thông cảm chút vì chữ mk xấu

Chúc bạn học tốt! banhqua

9 tháng 2 2021

cảm ơn bạn rất nhiều

 

1) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

5 tháng 4 2021

bn trả lời mấy ý còn lại hộ mk vs

 

 

18 tháng 2 2017

Xét 2 tam giác ΔAHB và ΔAHC có:
cạnh AH chung 
AHB^=AHC^=90∘ (do AH ⊥ BC)
AB=AC 
suy ra ΔAHB=ΔAHC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
⇒BH=CH và BAH^=CAH^
 

8 tháng 7 2021

A B H C

a,xét ΔAHB VÀ ΔAHC

AB=AC(gt)

góc AHB= góc AHC=900

AH:cạnh chung

⇒ΔAHB=ΔAHC(cạnh huyền- góc nhọn)

⇒AH là đường trung tuyến của ΔABC

b,Ta có HB=1/2 BC

➩HB =1/2*BC

⇒HB=1/2*8

⇒HB=4(cm)

xét ΔAHBcó góc AHB=900

 AB2=AH2+HB2(định lý py -ta- go)

⇒AH2=AB2-HB2

⇒ AH2= 52- 42

⇒AH2=25-16

⇒AH2=9

⇒AH2=(3)2=(-3)2

⇒AH=3(cm)