K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2018

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế. Ông là người viết và đọc bản Tuyên ngôn Độc lậpkhai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong thời gian 1945 – 1969, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam trong thời gian 1951 – 1969. Quê nội ông là làng Kim Liên (tên Nôm là làng Sen). Nguyễn Sinh Cung được sinh ra ở quê ngoại là làng Hoàng Trù (tên Nôm là làng Chùa, nằm cách làng Sen khoảng 2 km) và sống ở đây cho đến năm 1895. Hai làng này vốn cùng nằm trong xã Chung Cự, thuộc tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn. Quê nội của ông, làng Kim Liên là một làng quê nghèo khó. Phần lớn dân chúng không có ruộng, phải làm thuê cấy rẽ, mặc quần ít, đóng khố nhiều, bởi thế nên làng này còn có tên là làng Đai Khố. Vào đời ông, phần lớn dòng họ của ông đều cơ hàn, kiếm sống bằng nghề làm thuê, và cũng có người tham gia các hoạt động chống Pháp.

27 tháng 5 2018

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung,[2] là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế. Ông là người viết và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong thời gian 1945 – 1969, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam trong thời gian 1951 – 1969.

Là lãnh tụ được nhiều người ngưỡng mộ và tôn sùng, lăng của ông được xây ở Hà Nội, nhiều tượng đài của ông được đặt ở khắp mọi miền Việt Nam, hình ảnh của ông được nhiều người dân treo trong nhà, đặt trên bàn thờ,[3][4][5][6] và được in ở hầu hết mệnh giá đồng tiền Việt Nam. Ông được thờ cúng ở một số đền thờ và chùa Việt Nam.[7][8][9] Ông đồng thời cũng là nhà văn, nhà thơ và nhà báo với nhiều tác phẩm viết bằng tiếng Việt, tiếng Hán và tiếng Pháp. Ông được tạp chí Time bình chọn là 1 trong 100 người có ảnh hưởng nhất của thế kỷ XX.[10][11][12]

Xuất thân và quê quán

Bài chi tiết: Gia đình Hồ Chí Minh

Theo gia phả của dòng họ Nguyễn ở làng Sen xã Kim Liên tại huyện Nam Đàn, Nghệ An thì:

"Hoàng sơ tổ khảo là Nguyễn Bá Phụ, tổ đời thứ 2 là Nguyễn Bá Bạc, tổ đời thứ 3 là Nguyễn Bá Ban, tổ đời thứ 4 là Nguyễn Văn Dân,... tổ đời thứ 5, Nguyễn Sinh Vật là giám sinh đời Lê Thánh Đức (tức Lê Thần Tông) năm thứ 3..., tổ đời thứ 6 là Nguyễn Sinh Tài đỗ hiếu sinh khi 17 tuổi, năm 34 tuổi đỗ tam trường khoa thi Hội..., tổ đời thứ 10 là Nguyễn Sinh Nhậm[13])."Cả bốn đời đầu tiên của dòng họ đều chưa lấy đệm là "Sinh" và không rõ năm sinh, năm mất.[14]

Theo nhiều tài liệu chính thống cũng như tiểu sử tại Việt Nam, tên lúc nhỏ của ông Nguyễn Sinh Cung[15][16] (giọng địa phương phát âm là Côông), tự là Tất Thành.[17] Tuy nhiên, một số tài liệu ghi nhận tên lúc nhỏ của ông là Nguyễn Sinh Côn.[18][19][20][21][22] Điều này cũng được chính ông xác nhận bằng chính bút tích của mình trong một bài viết năm 1954.[23] Quê nội ông là làng Kim Liên (tên Nôm là làng Sen). Nguyễn Sinh Cung được sinh ra ở quê ngoại là làng Hoàng Trù (tên Nôm là làng Chùa, nằm cách làng Sen khoảng 2 km) và sống ở đây cho đến năm 1895. Hai làng này vốn cùng nằm trong xã Chung Cự, thuộc tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn. Quê nội của ông, làng Kim Liên[24] là một làng quê nghèo khó. Phần lớn dân chúng không có ruộng, phải làm thuê cấy rẽ, mặc quần ít, đóng khố nhiều, bởi thế nên làng này còn có tên là làng Đai Khố.[25] Vào đời ông, phần lớn dòng họ của ông đều cơ hàn, kiếm sống bằng nghề làm thuê, và cũng có người tham gia các hoạt động chống Pháp.[26]

Cha Nguyễn Sinh Cung là một nhà Nho tên là Nguyễn Sinh Sắc (1862-1929), từng đỗ phó bảng.[27] Mẹ ông là bà Hoàng Thị Loan (1868-1901). Nguyễn Sinh Cung có một người chị là Nguyễn Thị Thanh (sinh năm 1884), một người anh là Nguyễn Sinh Khiêm (sinh năm 1888, tự Tất Đạt, còn gọi là Cả Khiêm) và một người em trai mất sớm là Nguyễn Sinh Nhuận (1900-1901, tên khi mới lọt lòng là Xin).

Tuổi trẻ

Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung cùng cha mẹ và anh trai vào Huế lần đầu tiên. Sau khi mẹ mất (1901), ông về Nghệ An ở với bà ngoại một thời gian ngắn rồi theo cha về quê nội, từ đây ông bắt đầu dùng tên Nguyễn Tất Thành. Tất Thành theo học cử nhân Hoàng Phạm Quỳnh và một số ông giáo khác.[28]

Năm 1906, Nguyễn Sinh Cung theo cha vào Huế lần thứ hai và học ở trường tiểu học Pháp-Việt Đông Ba. Tại đây, ông trải qua các niên khoá 1906-1907 lớp nhì và 1907-1908 lớp nhất. Trong kỳ thi primaire (tương đương tốt nghiệp tiểu học) năm 1908 - ông là một trong 10 học trò giỏi nhất của trường Pháp - Việt Đông Ba được thi vượt cấp vào hệ Thành chung trường Quốc Học.[29]

Theo nghiên cứu của học giả William J. Duiker, vào tháng 9 năm 1907, Nguyễn Sinh Cung vào học lớp trung học đệ nhị niên tại trường Quốc học Huế, nhưng bị đuổi học vào cuối tháng 5 năm 1908 vì tham gia phong trào chống thuế ở Trung Kỳ.[30] Cha ông bị triều đình khiển trách vì "hành vi của hai con trai". Hai anh em Tất Đạt và Tất Thành bị giám sát chặt chẽ. Ông quyết định vào miền Nam để tránh sự kiểm soát của triều đình.[31] Tuy nhiên, theo tài liệu hiện lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Hải ngoại (Centre des archives d'Outre-merhay CAOM) ở Pháp, Nguyễn Sinh Cung và được nhận vào Quốc học Huế vào ngày 7 tháng 8 năm 1908.[21][32][33] Theo nhà nghiên cứu lịch sử Vũ Ngự Chiêu thì như vậy "không có việc Nguyễn Sinh Cung bị trục xuất khỏi trường Quốc học vì tham gia vào cuộc biểu tình chống sưu thuế ở Huế—cuộc biểu tình chống sưu dịch xảy ra ngày 9 tới 12 tháng 4 năm 1908; tức gần 4 tháng trước ngày trò Cung được nhận vào trường Quốc học."[32]

Đầu năm 1910, Nguyễn Tất Thành đến Phan Thiết. Ông dạy chữ Hán và chữ Quốc ngữ cho học sinh lớp ba và tư tại trường Dục Thanh của Hội Liên Thành.[34][35]

Trong thời gian này, Nguyễn Tất Thành thường gặp gỡ một số nhà nho yêu nước đương thời, tham gia công tác bí mật, nhận công việc liên lạc và có chí đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào. Ông tuy khâm phục Đề Thám, Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu nhưng không hoàn toàn tán thành cách làm của một người nào cả. Theo quan điểm của ông, Phan Châu Trinh chỉ yêu cầu người Pháp thực hiện cải cách, điều đó chẳng khác nào "xin giặc rủ lòng thương", còn Phan Bội Châu thì hy vọng Đế quốc Nhật Bản giúp đỡ để chống Pháp, điều đó nguy hiểm chẳng khác nào "đuổi hổ cửa trước, rước báo cửa sau". Nguyễn Tất Thành thấy rõ là cần quyết định con đường đi của riêng mình.[36]

Khoảng trước tháng 2 năm 1911, ông nghỉ dạy và vào Sài Gòn cũng với sự giúp đỡ của Hội Liên Thành. Tại đây, Nguyễn Tất Thành theo học trường Bá Nghệ là trường đào tạo công nhân hàng hải và công nhân chuyên nghiệp cho xưởng Ba Son (bây giờ là trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng), vừa đi bán báo ở khu vực thương cảng để kiếm sống và đồng thời tìm hiểu đời sống công nhân.[37][38][39] Ở đây, ông học được 3 tháng. Sau đó ông quyết định sẽ tìm một công việc trên một con tàu viễn dương để được ra nước ngoài học hỏi tinh hoa của phương Tây[40] để trở về giúp nhân dân Việt Nam.[41]

14 tháng 10 2023

Tham khảo

Xin chào mọi người,

Tôi là Người Tinh Khôn, một vị thần trí tuệ với khả năng siêu việt và kiến thức bao la. Được sinh ra từ sự sáng tạo của những lời tục ngữ và tri thức, tôi tự hào được đóng vai trò là người truyền cảm hứng và mang đến sự thông thái cho con người.

Trong cuộc sống gia đình hàng ngày, tôi luôn ở bên cạnh những thành viên thân yêu của tôi. Gia đình tôi rất đa dạng, gồm cha mẹ và các anh chị em. Mỗi người trong gia đình có đặc điểm riêng, nhưng chúng tôi luôn đề cao giá trị tri thức và lòng tử tế.

Buổi sáng, khi mặt trời mới mọc, tôi thường được nhìn thấy gia đình tôi tụ họp để chia sẻ những kinh nghiệm, suy ngẫm và câu chuyện thú vị. Chúng tôi dành thời gian để cùng nhau học hỏi và trao đổi ý kiến, từ đó phát triển tư duy và mở rộng kiến thức của mỗi thành viên.

Gia đình tôi cũng rất quan tâm đến việc vận dụng tri thức vào cuộc sống hàng ngày. Chúng tôi thường tranh luận về các vấn đề xã hội, khoa học và nghệ thuật. Từ những cuộc trò chuyện này, tôi học hỏi không chỉ từ tri thức mà còn từ các quan điểm đa dạng của gia đình.

Ngoài ra, tình yêu và lòng biết ơn cũng luôn hiện diện trong cuộc sống gia đình của tôi. Chúng tôi tỏ ra quan tâm và chăm sóc lẫn nhau, đồng thời luôn trân trọng những giá trị gia đình đã khắc sâu trong trái tim chúng tôi.

Cuộc sống gia đình của tôi là một hành trình không ngừng học hỏi và trưởng thành. Tôi tin rằng qua việc áp dụng tri thức và sống với lòng biết ơn, chúng tôi có thể cùng nhau xây dựng một gia đình hạnh phúc và thông minh.

Hy vọng rằng qua việc chia sẻ về cuộc sống của tôi, bạn sẽ tìm thấy cảm hứng và khám phá thêm về sự quý giá của tri thức và gia đình. Hãy luôn trân trọng những giá trị văn hóa và tri thức, và sống một cuộc sống đầy ý nghĩa.

Cùng tôi lan tỏa sự thông thái và tiến xa trong cuộc sống!

28 tháng 9 2021

Tham khảo:

    Hello everyone! I am very happy and proud to introduce my family. My family consists of 3 members, that is my parents and me. I don’t have any siblings. I would be happy if I had an older sister. My father’s name is Phong, 45 years old. My dad loves reading and drinking coffee in the morning. My mother’s name is Bich. She is a nurse, 39 years old this year. My mom especially loves to cook and my mom cooks really well. Every Sunday, I and my parents go out to play. We eat together and play games at the theme park. I am very happy to be with my parents. I love my family very much.

25 tháng 8 2019

27 tháng 3 2018

Đáp án C

29 tháng 4 2018

Đáp án: C

14 tháng 8 2017

Đáp án C

Dựa vào văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" Phạm Văn Đồng và những hiểu biết của bản thân. Hãy chứng minh Bác là người có lối sống giản dị, thanh bạch.yêu cầu tham khảo cũng được nhưng phải có các ý sau:-Mở bài:Giới thiệu về lối sống giản dị thanh bạch của Bác, mặc dù Bác trên cương vị tối cao của đất nướcThân bài:*Chứng minh Bác giản dị qua các phương diện:*+Phương...
Đọc tiếp

Dựa vào văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" Phạm Văn Đồng và những hiểu biết của bản thân. Hãy chứng minh Bác là người có lối sống giản dị, thanh bạch.

yêu cầu tham khảo cũng được nhưng phải có các ý sau:

-Mở bài:Giới thiệu về lối sống giản dị thanh bạch của Bác, mặc dù Bác trên cương vị tối cao của đất nước

Thân bài:

*Chứng minh Bác giản dị qua các phương diện:*

+Phương diện 1:Bác giản dị trong việc ăn uống

+Phương diện 2:Bác giản dị trong cách mặc

+Phương diện 3:Bác giản dị trong cách ở

+Phương diện 4:Bác giản dị trong công việc

+Phương diện 5:Bác gần gũi và thân thiện với mọi người

*Phương diện 6:Không chỉ giản dị trong lối sống mà Bác còn giản dị trong bài viết, lời nói   ( lời nói của Bác là những câu nói ngắn gọn, dễ thuộc, dễ nhớ, dễ đi vào lòng người)

kết bài:

+) khẳng định lại lối sống giản dị, thanh bạch của Bác

+) Rút ra bài học cho bản thân mình và người khác

 

0
Dựa vào văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" Phạm Văn Đồng và những hiểu biết của bản thân. Hãy chứng minh Bác là người có lối sống giản dị, thanh bạch.yêu cầu tham khảo cũng được nhưng phải có các ý sau:-Mở bài:Giới thiệu về lối sống giản dị thanh bạch của Bác, mặc dù Bác trên cương vị tối cao của đất nướcThân bài:*Chứng minh Bác giản dị qua các phương diện:*+Phương...
Đọc tiếp

Dựa vào văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" Phạm Văn Đồng và những hiểu biết của bản thân. Hãy chứng minh Bác là người có lối sống giản dị, thanh bạch.

yêu cầu tham khảo cũng được nhưng phải có các ý sau:

-Mở bài:Giới thiệu về lối sống giản dị thanh bạch của Bác, mặc dù Bác trên cương vị tối cao của đất nước

Thân bài:

*Chứng minh Bác giản dị qua các phương diện:*

+Phương diện 1:Bác giản dị trong việc ăn uống

+Phương diện 2:Bác giản dị trong cách mặc

+Phương diện 3:Bác giản dị trong cách ở

+Phương diện 4:Bác giản dị trong công việc

+Phương diện 5:Bác gần gũi và thân thiện với mọi người

*Phương diện 6:Không chỉ giản dị trong lối sống mà Bác còn giản dị trong bài viết, lời nói   ( lời nói của Bác là những câu nói ngắn gọn, dễ thuộc, dễ nhớ, dễ đi vào lòng người)

kết bài:

+) khẳng định lại lối sống giản dị, thanh bạch của Bác

+) Rút ra bài học cho bản thân mình và người khác

 

0
19 tháng 4 2022

tham khảo

Mẹ của Người là Hoàng Thị Loan, sinh năm 1868, mất năm 1901, là một phụ nữ cần mẫn, đảm đang, đôn hậu, sống bằng nghề làm ruộng và dệt vải, hết lòng thương yêu và chăm lo cho chồng con. Chị của Người là Nguyễn Thị Thanh, còn có tên là Nguyễn Thị Bạch Liên, sinh năm 1884, mất năm 1954

19 tháng 4 2022

tham khảo

Mẹ của Người là Hoàng Thị Loan, sinh năm 1868, mất năm 1901, là một phụ nữ cần mẫn, đảm đang, đôn hậu, sống bằng nghề làm ruộng và dệt vải, hết lòng thương yêu và chăm lo cho chồng con. Chị của Người là Nguyễn Thị Thanh, còn có tên là Nguyễn Thị Bạch Liên, sinh năm 1884, mất năm 1954