K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2018

A=\(2x^2+x-6=0\)

   <=>\(2x^2+4x-3x-6=0\)

 <=>\(2x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=0\)

<=>\(\left(x+2\right)\left(2x-3\right)\)=0

Suy ra x+2=0 Hoặc 2x-3=0

       <=>x=\(-2\)Hoặc <=>x=\(\frac{3}{2}\)

24 tháng 5 2018

2x2+x-6=0 (x\(\in\)Q)

<=>2x2+4x-3x-6=0

<=>2x(x+2)-3(x+2)=0

<=>(2x-3)(x+2)=0

<=>\(\orbr{\begin{cases}2x-3=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\left(ktm\right)\\x=-2\left(tm\right)\end{cases}}\)

vậy x=-2

20 tháng 5 2019

\(2x^2+2\left(2m-6\right)x-6m+52=0\)

\(\Delta=4\left(2m-6\right)^2+2.\left(6m-52\right)=4.\left(4m^2-2m+36\right)+12m-104=16m^2-8m+144+12m-104=16m^2+4m+40>0\)

Vậy pt luôn có nghiệm hữu tỉ

6 tháng 7 2018

tích đúng mình giải cho

14 tháng 3 2018

Chắc pt đầu là x^2+mx+n (:))

Từ điều kiện ta có m khác p, n khác q

Gọi a là nghiệm chung của 2 pt=> a^2+ma+n=a^2+pa+q=0=> a(m-p)=q-n=>a=(q-n)/(m-p)

Mà m,n,p,q là các số hữu tỉ=> a là số hữu tỉ

Gọi b là nghiệm còn lại của pt (:))Theo hệ thức Vi-ét:a*b=n là số hữu tỉ=> b là số hữu tỉ

cmtt ta có nghiệm còn lại của pt còn lại cũng là số hữu tỉ