Ba ấp Long Thành ,Mỹ Tú ,và Phước An góp sức đào chung một con kinh lấy nước tưới ruộng .Tính ra phải mất cả 111300 công .Ấp Long Thạnh có 180 ha ruộng, ấp Mỹ Tú có 215 ha ruộng ,ấp Phước An có 170 ha ruộng .Hỏi mỗi ấp phải góp bao nhiêu công lao động?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phép tu từ so sánh trong đoạn trích trên là "con sông như dòng sữa mẹ" và "ôm ấp như lòng mẹ". Qua đó, tác giả cho thấy vai trò của dòng sông như một người mẹ nuôi dưỡng quê hương trưởng thành trong tình yêu vô bờ bến. Đồng thời khiến dòng sông trở thành một sự vật gần gũi với con người gây ấn tượng với người đọc. Chỉ qua 4 câu thơ ngắn gọn ta thấy được tình yêu thương, sự trân trọng của tác giả với dòng sống qua hương.
Thơ ca không phải phương tiện để bộc lộ cảm xúc mà còn để lưu giữ lại cái đẹp của thiên nhiên, cuộc đời. Như đoạn thơ:
"Đây con sông như dòng sữa mẹ
Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây
Và ôm ấp như lòng người mẹ
Chở tình thương trang trải đêm ngày."
Từ câu thơ đầu nhà thơ đã sử dụng phép tu từ so sánh hình ảnh con sông với dòng sữa mẹ làm tăng nên giá trị gợi hình, giá trị diễn đạt hay hơn đồng thời thể hiện chân thành tình cảm của Hoài Vũ với nhữn giá trị quê hương mình. Đến câu thơ thứ ba, tác giả vừa sử dụng phép nhân hóa "ôm ấp" vừa dùng phép so sánh "như lòng người mẹ" càng làm cho hình ảnh con sông trở nên gần gũi, thân thiết, gắn bó và sinh động hơn. Đồng thời gợi cho người đọc cảm nhận xúc động về những giá trị mà thiên nhiên ban tặng, tình cảm mà ta được nhận lấy.
✿Tuệ Lâm☕
Phép tu từ so sánh trong đoạn trích trên là "con sông như dòng sữa mẹ" và "ôm ấp như lòng mẹ". Qua đó, tác giả cho thấy vai trò của dòng sông như một người mẹ nuôi dưỡng quê hương trưởng thành trong tình yêu vô bờ bến. Đồng thời khiến dòng sông trở thành một sự vật gần gũi với con người gây ấn tượng với người đọc. Chỉ qua 4 câu thơ ngắn gọn ta thấy được tình yêu thương, sự trân trọng của tác giả với dòng sống qua hương.
Người thi sĩ không bộc lộ cảm xúc bằng những câu nói thông thường mà bộc theo cách rất riêng: gợi và tả. Ví dụ như đoạn thơ:
"Đây con sông như dòng sữa mẹ
Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây
Và ôm ấp như lòng người mẹ
Chở tình thương trang trải đêm ngày."
Bằng bút lực nghệ thuật của mình, Hoài Vũ dùng phép tu từ so sánh vào câu thơ đầu ví con sông như dòng sữa mẹ diễn đạt nên sự gắn bó, thân thiết của sự vật quê hương với ông. Đọc giả cảm nhận được rõ hơn con sông ấy là người bạn, nuôi lớn tuổi thơ của ông. Chưa dừng lại ở đó, tác giả kết hợp phép nhân hóa "ôm ấp" và so sánh con sông với lòng người mẹ làm hay hơn hình ảnh sông bao la. Từ đó làm giàu giá trị gợi hình cho câu thơ, sức diễn đạt tăng cao hấp dẫn đọc giả hiểu về tình cảm chân thành của nhà thơ dành cho sự vật quê hương mình.
✿Tuệ Lâm☕
Bài làm
Các từ " non nước, ôm ấp, cây cỏ, đón đợi, mồ mả, tươi tốt, ruộng rẫy " là từ ghép vì các từ trên là từ phức mà lại có quan hệ với nhau về nghĩa.
P/S: Lên lớp lớn hơn bạn sẽ học từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
# Hok tốt. #
non nước, ôm ấp, cây cỏ, tội lỗi, đón đọi mồ mả, tươi tốt, ruộng rẫy.
Hãy chứng minh đây là các từ ghép.
Trả lời
Khái niệm chung của những từ ghép trên :
Các từ trên là các từ ghép vì chúng được tạo ra bởi 2 tiếng trở lên và có quan hệ với nhau về ngữ nghĩa.
Có 2 loại từ ghép:
-Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. (sau này sẽ được học)
+Từ ghép chính phụ : có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. VD : Bà ngoại ( bà là tiếng chính, ngoại là tiếng phụ); Bút chì (bút là tiếng chính, chì là tiếng phụ)
+Từ ghép đẳng lập : có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp (không phân ra tiếng chính, tiếng phụ). Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. VD : ăn uống; quần áo;...
Chúc nghỉ hè vv nha mọi người !
Mỗi ấp phải góp số công lao động là:
11300:(180+215+170)=20(công)
ĐS:20 công
Trả lời rùi đấy nha!!
Tổng 3 ấp có:
180+215+170=565(ha)
Như vậy mỗi ha cần số công là:
11300;565=20(công)
Ấp Long Thành góp số công là:
180*20=3600(công)
Ấp Mỹ Tú góp số công là:
215*20=4300(công)
Ấp Phước An góp số công là:
170*20= 3400(công)
ĐS:..................