K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2018

Loài chim em yêu thích là chim bồ câu. Đó là một loài chim tượng trưng cho hòa bình. Ngày xưa, họ dùng bồ đưa câu để đưa thư. Sở thích của chúng là sạch sẽ, chuồng đẹp, chúng ăn thóc và hạt dưa. Chim bồ câu có rất nhiều màu: xanh lá cây đậm, màu đen nhưng em rất thích chim bồ câu trắng. Chúng có mỏ màu vàng nhạt và nhỏ xíu. Đôi mắt tròn xoe. Bộ lông mượt mà. Chúng thường nhặt những hạt thóc rơi vãi trên sân. Tiếng hót “gù gù…” của chúng nghe thật êm đềm. Ôi, chúng thật đáng yêu

19 tháng 5 2018

ôm nay là ngày chủ nhật, em lại được về thăm ngoại. Nhà ngoại có trồng rât nhiều cây và nuôi nhiều con vật. Trong đó,đàn bồ câu là xinh đẹp nhất. Duyên dáng hơn cả là con bồ câu trắng mà ngoại đặt tên cho nó là Bạch Tuyết.

Bạch Tuyết thuộc giống bồ câu Hà Lan. Đúng với cái tên, cô nàng nổi bật với bộ lông trắng tinh. Lông Bạch Tuyết mềm mại, mịn màng làm sao! Thân nó nhỏ như cái bình trà của ông em. Đầu to hơn hột mít một chút, cứ lắc la lắc lư thật khó hiểu.Đôi mắt đen láy,tròn xoe như hạt nút nhỏ.Đôi mắt đẹp ấy trông thật hiền lành.Bạch Tuyết có cái mỏ nhỏ, xinh xinh. Nó thường rỉa lông, lâu lâu lại dụi mỏ vào cánh. Đôi cánh xếp gọn hai bên mình. Hai chân nó nhỏ nhưng rất nhanh nhẹn. Dáng cô nàng bước đi trông kiêu sa và duyên dáng với cái đuôi xoè rất đẹp mà chỉ riêng giống bồ câu Hà Lan mới có. Đôi khi, dường như thích thú hoặc vui sướng vì một điều gì đó, cô nàng xoè chiếc đuôi xinh đẹp,rung rung trong nắng. Có lẽ vì vậy mà trong sân nhà ngoại thường xuất hiện mấy anh chàng bồ câu lạ hoắt. Bạch Tuyết không nhát người như những chú bồ câu khác. Cô nàng thường mổ hạt kê trên bàn tay em. Điều này làm em vô cùng thích thú.



 

19 tháng 5 2018

Quê tôi có hàng trăm loài chim đẹp mà tôi rất thích. Tiếng chim hót đã lưu giữ trog tâm hồn tôi nhiều kỉ niệm sâu sắc, cảm động. tôi quên sao được con chim sáo mỏ ngà.

Cuối xuân, cây đa đình làng tôi, cây đề chùa Long, cây gạo bến đò Mai, cây thị, cây muỗm đền Sùng… là nơi hội tụ của đàn chim trời, của bầy sáo mỏ ngà hót ríu ran, hót líu lo suốt ngày suốt buổi.

Trên đường đi học, tôi thường đứng lại say mê ngắm nhìn bầy sáo mỏ ngà. Chim mẹ bay trước, ba, bốn chim non bay theo, chim bố bay sau cùng, vừa bay vừa hót giục giã: ”Cố lên! Các con cố lên!”.

Sáo mỏ ngà khoác bộ áo màu đen, óng ánh xanh, điểm đôi ba sọ trắng ở cánh. Trên đầu đều có maog lông như răng cưa. Mắt màu nâu viền vàng. Mỏ nhọn vàng óng, phía trong cùng đỏ sẫm, tưởng như quết bã trầu, cốt trầu. cặp chân dài, màu vàng chanh, có móng nhọn màu nâu. Mùa sinh sản, chim mái như đi bít tất tơ óng ả, trông rất dịu dàng, yểu điệu.

Sáo mỏ ngà làm tổ trong các hốc cây hay dưới mái đình, mái đền, mái chùa. Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào, dế, nhện, bọ xít,… các loại côn trùng phá hoại lúa, hoa màu, cây trái, đều bị sáo mỏ ngà bắt hết. tháng ba, sáo mỏ ngà đẻ trứng, nuôi con, cũng là lúc các laoif sâu sinh sôi nảy nở. chim bố, chim mẹ thay nhau ấp trứng nuôi con, lặn lội bay đi bắt sâu, tìm mồi. sáo mỏ ngà trở thành chiến sĩ bảo vệ cây trồng tích cực nhất.

Nhà bạn Hồng lớp tôi nuôi hai con sáo mỏ ngà biết nói. Chim được thuần dưỡng, cứ quấn quýt lấy người, không cần phải nhốt lồng nữa. Có ai đến chơi, vừa vào đến ngõ, đến sân, chim đã cất tiếng nói: “Chào khách! Chào khách!” rất vồn vã. Ngày nào cũng vậy, chim tự bay ra đồng, ra vườn bắt sâu, tìm mồi, quá trưa đến xế chiều đã bay về nhà chơi với con chó mực như bạn thân. Khóm hồng nẩy lộc, nở hoa, sâu róm bám đầy cành. Sáo mỏ ngà phát hiện ra, chi ba hôm sau, lũ sâu róm bị bắt sạch, không còn một mống!

Một hôm, tôi đến chơi, vừa xòe tay ra thì đôi sáo mỏ ngà đã bay đến đậu lên tay, lên vai, hót ríu rít, cất tiếng: “Chào anh! Chào cậu!” Nó cho vuốt ve thân tình. Hồng cho biết: có người ngoài thị xã đến hỏi mua, trả mỗi con một triệu đồng. Mẹ Hồng không bán, bảo đẻ nuôi làm cảnh và giữ vườn…

Con sáo mỏ ngà đẹp và đáng yêu quá! Nhiều lúc tôi cứ nghĩ: “Giá mà nuôi được một con sáo mỏ ngà biết nói thì sung sướng quá!”

mk nha bn

19 tháng 5 2018

Quê tôi có hàng trăm loài chim đẹp mà tôi rất thích. Tiếng chim hót đã lưu giữ trog tâm hồn tôi nhiều kỉ niệm sâu sắc, cảm động. tôi quên sao được con chim sáo mỏ ngà.

Cuối xuân, cây đa đình làng tôi, cây đề chùa Long, cây gạo bến đò Mai, cây thị, cây muỗm đền Sùng… là nơi hội tụ của đàn chim trời, của bầy sáo mỏ ngà hót ríu ran, hót líu lo suốt ngày suốt buổi.

Trên đường đi học, tôi thường đứng lại say mê ngắm nhìn bầy sáo mỏ ngà. Chim mẹ bay trước, ba, bốn chim non bay theo, chim bố bay sau cùng, vừa bay vừa hót giục giã: ”Cố lên! Các con cố lên!”.

Sáo mỏ ngà khoác bộ áo màu đen, óng ánh xanh, điểm đôi ba sọ trắng ở cánh. Trên đầu đều có maog lông như răng cưa. Mắt màu nâu viền vàng. Mỏ nhọn vàng óng, phía trong cùng đỏ sẫm, tưởng như quết bã trầu, cốt trầu. cặp chân dài, màu vàng chanh, có móng nhọn màu nâu. Mùa sinh sản, chim mái như đi bít tất tơ óng ả, trông rất dịu dàng, yểu điệu.

Sáo mỏ ngà làm tổ trong các hốc cây hay dưới mái đình, mái đền, mái chùa. Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào, dế, nhện, bọ xít,… các loại côn trùng phá hoại lúa, hoa màu, cây trái, đều bị sáo mỏ ngà bắt hết. tháng ba, sáo mỏ ngà đẻ trứng, nuôi con, cũng là lúc các laoif sâu sinh sôi nảy nở. chim bố, chim mẹ thay nhau ấp trứng nuôi con, lặn lội bay đi bắt sâu, tìm mồi. sáo mỏ ngà trở thành chiến sĩ bảo vệ cây trồng tích cực nhất.

Nhà bạn Hồng lớp tôi nuôi hai con sáo mỏ ngà biết nói. Chim được thuần dưỡng, cứ quấn quýt lấy người, không cần phải nhốt lồng nữa. Có ai đến chơi, vừa vào đến ngõ, đến sân, chim đã cất tiếng nói: “Chào khách! Chào khách!” rất vồn vã. Ngày nào cũng vậy, chim tự bay ra đồng, ra vườn bắt sâu, tìm mồi, quá trưa đến xế chiều đã bay về nhà chơi với con chó mực như bạn thân. Khóm hồng nẩy lộc, nở hoa, sâu róm bám đầy cành. Sáo mỏ ngà phát hiện ra, chi ba hôm sau, lũ sâu róm bị bắt sạch, không còn một mống!

Một hôm, tôi đến chơi, vừa xòe tay ra thì đôi sáo mỏ ngà đã bay đến đậu lên tay, lên vai, hót ríu rít, cất tiếng: “Chào anh! Chào cậu!” Nó cho vuốt ve thân tình. Hồng cho biết: có người ngoài thị xã đến hỏi mua, trả mỗi con một triệu đồng. Mẹ Hồng không bán, bảo đẻ nuôi làm cảnh và giữ vườn…

Con sáo mỏ ngà đẹp và đáng yêu quá! Nhiều lúc tôi cứ nghĩ: “Giá mà nuôi được một con sáo mỏ ngà biết nói thì sung sướng quá!”

21 tháng 8 2018

Mình có thấy đoạn văn nào đâu?

20 tháng 11 2018

a)Trung truc nhu con bo thui

Chin mat,chin mui,chin duoi,chin dau

=> Nghĩa gốc

=> Bộ phận của con vật

b)Mui thuyen ta do mui Ca mau

=> Nghĩa chuyển

=> Chỉ mũi thuyền

c)Quan ta chia lam 2 mui tan cong

=> Nghĩa chuyển

=> Chỉ đường lối để đánh giặc

25 tháng 11 2018

cam on ban rat nhieuhaha

29 tháng 12 2017

đồng âm 

29 tháng 12 2017

ok thank you ^_^

19 tháng 5 2016

bệnh gãy tay

nướng chín con chó

7 tháng 3 2018

a) Con đường uốn lượn như múa

b)Cánh đồng lúa chín như những thỏi vàng

c)Hàng cây bên đường như những chú lính đứng gác

d)Mùa đông cây hồng trụi hết lá,chỉ còn những quả hồng trên cành như những binh sĩ dũng cảm.

g) Bầu trời đầy sao như những cái đốm của con báo.

e)Bình minh lên,chim chóc cất tiếng hót líu lo như 1 dàn đồng ca

Còn bài 2 mình chưa nghĩ rahiha hihahiha

6 tháng 3 2020

cau nao duoi day co tu in nghieng mang nghia chuyen

a. thuc an phai duoc nau chin

b. suy nghi cho chin roi hay noi

c. mot dieu nhin chin dieu lanh

6 tháng 3 2020

la cau gi