K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các bn giúp mk làm bài sinh này nhéĐề bàiCâu 1: (1 điểm)Thụ tinh là gì? Noãn sau khi thụ tinh sẽ hình thành những bộ phận nào của hạt?Câu 2: (4 điểm)a. Cơ quan sinh sản của thông là gì? Cấu tạo ra sao?b. Cây trồng khác cây dại như thế nào? Do đâu có sự khác nhau đó? Cho 1 ví dụ cụ thể.Câu 3: (2 điểm)            a. Đa dạng thực vật là gì? Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam...
Đọc tiếp

Các bn giúp mk làm bài sinh này nhé

Đề bài

Câu 1: (1 điểm)

Thụ tinh là gì? Noãn sau khi thụ tinh sẽ hình thành những bộ phận nào của hạt?

Câu 2: (4 điểm)

a. Cơ quan sinh sản của thông là gì? Cấu tạo ra sao?

b. Cây trồng khác cây dại như thế nào? Do đâu có sự khác nhau đó? Cho 1 ví dụ cụ thể.

Câu 3: (2 điểm)

            a. Đa dạng thực vật là gì? Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút?

            b. Tại sao nói thực vật có vai trò làm giảm ô nhiễm môi trường?

Câu 4: (2 điểm)

Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây Hai lá mầm và hạt của cây Một lá mầm

Câu 5: (1 điểm)

            Vi khuẩn có vai trò gì trong nông nghiệp và công nghiệp?

Bài làm

................................................................................................................................................................

mk đang cần gấp lắm nha!!!!!!!!!

Trong này ko có sinh nên mk chọn T Anh nhé m.n

4
17 tháng 5 2018

Câu 1:( 1đ )

-thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hớp với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử

-Noãn sau khi thụ tinh sẽ thành các bộ phận của hạt là : vỏ noãn thành vỏ hạt, phần còn lại chứa chất dinh dưỡng cho hạt

Câu 2:( 4đ )

a ) Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái nằm trên cùng một cây.
+  Nón đực: nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành. Nón đực gồm:
-   Trục của nón nằm chính giữa.
-    Xung quanh trục là các nhị hình vảy. Mặt dưới mỗi nhị có túi phấn chứa đầy hạt phấn. Hạt phấn có hai túi khí ở hai bên.
+ Nón cái: lớn hơn nón đực, cũng gồm trục giữa mang những vảy. Mỗi vảy là một lá noãn mang hai noãn. Trong noãn có nhiều noãn cầu. Thông sinh sản hằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở.
Noãn được thụ tinh bằng cách truyền phấn nhờ gió. Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn. (Thông chưa có hoa và quả).

b ) Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là : cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại (là tổ tiên của chúng). Cây trồng có các tính chất khác hắn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.

Do con người dùng những biện pháp khác nhau như lai giống... Con người chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi (nước, phân...) cho cây trồng phát triển.

Câu 3: ( 2đ )

a) Đa dạng thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng. 
 Được biểu hiện và thể hiện bằng: 
- Số lượng các loài và số lượng các cá thể của loài. 
- Sự đa dạng của môi trường sống. 

Nguyên nhân :  Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.

b) Cây xanh lấy khí Cacbonic để quang hợp tạo ra khí Ô-xi và thoát hơi nước. Khí Ô-xi giúp không khí trong lành, giảm khí Cacbonic  giúp môi trường bớt ô nhiễm, hơi nước thoát ra làm mát không khí, cho sinh vật thêm sức sống. Ngoài ra một số loại cây có thể tiết ra chất tẩy trùng, diệt khuẩn. Lá cây cũng là vật bám bụi tốt, khi trời mưa, bụi ở lá theo nước cuốn xuống đất.

Câu 4: ( 2đ )

-Giống nhau giữa hạt cây Hai lá mầm (hạt đỗ đen) và cây Một lá mầm (hạt ngô) là: đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi. Phôi đều có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.

-Khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là:

   +Phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm.

   +Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nhũ.

Câu 5 : ( 1đ )

+ Trong nông nghiệp :

Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật. 

+ Trong công nghiệp:

Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.

17 tháng 5 2018

Câu 1:

Thụ tinh là quá trình hợp giữa tinh trùng của con đực và trứng của con cái. Có nhiều loại thụ tinh như thụ tinh trong, thụ tinh ngoài, thụ tinh nhân tạo, thụ tinh tự nhiên. Nói về đại thể, thụ tinh là quá trình hình thành tạo hợp tử từ các giao tử, và thụ tinh là khi hợp tử đã qua lần phân bào thứ nhất để phát triển.

Noãn sau khi thụ tinh sẽ thành các bộ phận của hạt là : vỏ noãn thành vỏ hạt, phần còn lại chứa chất dinh dưỡng cho hạt

Câu 2:

a,Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái nằm trên cùng một cây.
+,  Nón đực: nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành. Nón đực gồm:
-   Trục của nón nằm chính giữa.
-    Xung quanh trục là các nhị hình vảy. Mặt dưới mỗi nhị có túi phấn chứa đầy hạt phấn. Hạt phấn có hai túi khí ở hai bên.
+)  Nón cái: lớn hơn nón đực, cũng gồm trục giữa mang những vảy. Mỗi vảy là một lá noãn mang hai noãn. Trong noãn có nhiều noãn cầu. Thông sinh sản hằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở.
Noãn được thụ tinh bằng cách truyền phấn nhờ gió. Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn. (Thông chưa có hoa và quả).

b, 

Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là : cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại (là tổ tiên của chúng). Cây trồng có các tính chất khác hắn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.

Do con người dùng những biện pháp khác nhau như lai giống... Con người chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi (nước, phân...) cho cây trồng phát triển.

VD : Cây chuối khác cây chuối dại

Câu 3:

a)Đa dạng thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng. 
Được biểu hiện và thể hiện bằng: 
- Số lượng các loài và số lượng các cá thể của loài. 
- Sự đa dạng của môi trường sống. 

 Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.

b) Cây xanh lấy khí CO2 để quang hợp tạo ra khí O2 và thoát hơi nước. Khí O2 giúp không khí trong lành, giảm khí CO2 giúp môi trường bớt ô nhiễm, hơi nước thoát ra làm mát không khí, cho sinh vật thêm sức sống. Ngoài ra một số loại cây có thể tiết ra chất tẩy trùng, diệt khuẩn. Lá cây cũng là vật bám bụi tốt, khi trời mưa, bụi ở lá theo nước cuốn xuống đất.

Câu 4:

  • Giống nhau giữa hạt cây Hai lá mầm (hạt đỗ đen) và cây Một lá mầm (hạt ngô) là: đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi. Phôi đều có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.
  • Khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là:
    • Phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm.
    • Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nhũ.

Cau 5:

+ Trong nông nghiệp

Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật. 

+ Trong công nghiệp

Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.

13 tháng 2 2017

- Hạt do noãn phát triển thành.

- Noãn sau khi thụ tinh xảy ra các hiện tượng.

+ Tế bào hợp tử phát triển thành phôi.

+ Vỏ noãn hình thành vỏ hạt.

+ Phần còn lại của noãn phát triển thành bộ phận chứa chất dự trữ cho hạt.

- Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt.

- Quả có chức năng bảo vệ hạt.

15 tháng 3 2021

 Câu 1 Cơ quan sinh sản của cây Rêu  là: Túi bào tử (ngọn cây rêu). Rêu sinh sản bằng bào tử

Cơ quan sinh sản của cây Dương xỉ là: Túi bào tử. Sinh sản bằng bào tử.

Cau 2  

Đặc điểm cấu tạo của rêu rất đơn giản thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.

có rễ nằm ngang dưới mặt đất, từ thân rễ mọc ra nhiều rễ phụ có nhiều lông hút. Lá mọc từ thân rễ, vươn lên khỏi mặt đất. ... Mặt dưới lá có những đốm nhỏ nằm dọc 2 bên gân con, khi non có màu lục, khi già có màu nâu thẫm.

Câu 3 Quả do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh

Câu 4

Vai trò của tảo:

- Là nguồn cung cấp khí oxi và thức ăn cho các sinh vật dưới nước nhờ hoạt động quang hợp.

- Nó còn được sử dụng để làm phân bón, làm thức ăn chăn nuôi. Góp phần cùng cấp ôxi và thức ăn cho các động vật ở dưới nước . ..

Vai trò rêu :- Hình thành chất mùn để làm than đá.- Tạo than bùn làm chất đốt và phân bón.Câu 5Hiện tượng thụ phấn                        Hiện tượng thụ tinh
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụyThụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử

Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh là: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.

 

 

câu 1: cây dương sỉ,rêu sinh sản bằng gì?

- Bằng túi bào tử 

câu 2: Nêu đặc điểm, cấu tạo của cây rêu?

-Cấu tạo cây rêu rất đơn giản : Rêu có nhiều loại, đều là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.

câu 3: quả do bộ phận nào của hoa tạo thành?

- Qủa do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh tạo thành.

câu 4: nêu vai trò của tảo, rêu

- Vai trò của tảo :

+ Góp phần cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật ở nước.

+ Một số tảo được dùng làm thuốc, làm thức ăn cho người và gia súc.

+ Một số trường hợp tảo gây hại.

- Vai trò của rêu:

+ Rêu là những thực vật sống trên cạn đầu tiên. Rêu cùng những thực vật có rễ, thân, lá phát triển hợp thành nhóm thực vật bậc cao.

+ Tuy sống trên cạn nhưng rêu chỉ phát triển ở môi trường ẩm ướt.

+ Rêu tạo thành chất mùn.

câu 5: phân biệt thụ phấn và thụ tinh,chúng có quan hệ gì với nhau?

Sự thụ phấn : Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
Sự thụ tinh : Hạt phấn nảy mầm để đưa tế bào sinh dục đực của hat phấn vào kết hợp với tế bài sinh dục cái của noãn tạo thành hợp tứ
Sự thụ tinh xảy ra khi có sự thụ phấn và nảy mầm của hạt phấn . Như vậy , thụ phấn là điều kiện của thụ tinh

26 tháng 6 2019

Đáp án B

I. Quá trình thụ tinh ở thực vật hạt kín là thụ tinh kép vì cả hai tinh tử từ mỗi hạt phấn đều tham gia vào quá trình thụ tinh với noãn để tạo thành hợp tử tam bội. à sai, thụ tinh kép là cả 2 nhân tham gia thụ tinh, một hoà nhập với trứng, nhân thứ hai hợp nhất với nhân lưỡng bội (2n) tạo nên tế bào nhân tam bội (3n).

II. Mỗi tế bào sinh hạt phấn tiến hành quá trình giảm phân sẽ tạo ra 4 hạt phấn đơn bội, mỗi hạt phấn tham gia thụ phấn có hoạt động nguyên phân ở trong nhân tế bào tạo ra tinh tử. à đúng

III. Mỗi tế bào sinh noãn giảm phân sẽ tạo ra 4 noãn, mỗi noãn có thể được thụ tinh để tạo ra một hợp tử lưỡng bội. à sai, mỗi tế bào sinh noãn giảm phân sẽ tạo ra 1 noãn.

IV. Bao phấn thụ tinh sẽ phát triển thành hạt, bầu nhụy phát triển thành quả. à sai, hạt là do noãn đã thụ tinh phát triển thành

đg cần gấp ! ai nhanh mk k nha !

14 tháng 1 2020

* Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.

*Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử.

+ Quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh: thụ tinh chỉ xảy ra sau khi thụ phấn. Để có thể xảy ra quá trình thụ tinh thì hạt phấn phải được tiếp xúc với đầu nhụy và nảy mầm, giải phóng tinh trùng để kết hợp với noãn trong quá trình thụ. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.

HỌC TỐT !

Họ và tên :…………………………….Ôn tập học kỳ IILớp: 6AMôn: Sinh 6   I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) : Khoanh tròn vào câu trả lời đúngCâu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả?a/ Noãn.                 b/ Bầu nhụy.                 c/ Đầu nhụy                  d/ Nhụy.Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây:a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.                       b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh...
Đọc tiếp

Họ và tên :…………………………….

Ôn tập học kỳ II

Lớp: 6A

Môn: Sinh 6

 

 

 

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) : Khoanh tròn vào câu trả lời đúng

Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả?

a/ Noãn.                 b/ Bầu nhụy.                 c/ Đầu nhụy                  d/ Nhụy.

Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây:

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.                       b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.     d/ Vỏ hạt và phôi.

Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm:

a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả.     b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.

c/ Vỏ quả khô khi chín.                                           d/ Quả chứa đầy nước.

Câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ?

a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải.                     b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.

c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt.            d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây một lá mầm:

a/ Phôi có 1 lá mầm                                      b/ Chất dinh dưỡng dự trữ ở phôi nhũ

c/ Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.                d/ Phôi có 2 lá mầm

Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người?

a/ Cây thuốc bỏng.                                       b/ Cây bông hồng.

c/ Cây thuốc phiện.                                      d/ Cả a,b,c đều đúng.

Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là:

a/ Nón              b/ Bào tử           c/ Túi bào tử                d/ Hoa

Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ

a/ Quả xoài      b/ Quả đào        c/ Quả đu đủ                d/ Quả đậu xanh

II/ TỰ LUẬN

Câu 1: Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào ? Tại sao phải ủ rơm rạ cho hạt mới gieo và gieo hạt đúng thời vụ?

Câu 2:

a.     Trình bày các cách phát tán của quả và hạt. Cho VD?

b.     Nhà bạn Lan có trồng loại đậu đen và đậu xanh. Vì sao nhà bạn Lan phải thu hoạch các loại đậu đó trước khi quả chín ?

 

Bài làm:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng

Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả?

a/ Noãn.                 b/ Bầu nhụy.                 c/ Đầu nhụy                  d/ Nhụy.

Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây:

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.                       b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.     d/ Vỏ hạt và phôi.

Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm:

a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả.     b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.

c/ Vỏ quả khô khi chín.                                           d/ Quả chứa đầy nước.

Câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ?

a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải.                     b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.

c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt.            d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây thông:

a/ Thân gỗ.                                                   b/ Cơ quan sinh sản là nón.

c/ Có hoa, quả, hạt.                                      d/ Rễ to khỏe.

Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người?

a/ Cây thuốc bỏng.                                       b/ Cây bông hồng.

c/ Cây thuốc phiện.                                      d/ Cả a,b,c đều đúng.

Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là:

a/ Nón              b/ Bào tử           c/ Túi bào tử                d/ Hoa

Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ

a/ Quả xoài      b/ Quả đào        c/ Quả đu đủ                d/ Quả đậu xanh

II/ TỰ LUẬN: (8 điểm)

Câu 1: Giữa cây hạt trần và cây hạt kín có những đặc điểm gì phân biệt? Đặc điểm nào là quan trọng nhất ở cây hạt kín? Vì sao (3 điểm)

Câu 2: Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào ? (2 điểm )

Câu 3: Cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật ? (2 điểm)

Câu 4: Nhà bạn Lan có trồng loại đậu đen và đậu xanh. Vì sao nhà bạn Lan phải thu hoạch các loại đậu đó trước khi quả chín ? (1 điểm)

 

Bài làm:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........................................................................................................................

 

3

Test 1.

I . Trắc nghiệm .

Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả?

a/ Noãn.                 b/ Bầu nhụy.                 c/ Đầu nhụy                  d/ Nhụy.

Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây:

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.                       b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.     d/ Vỏ hạt và phôi.

Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm:

a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả.     b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.

c/ Vỏ quả khô khi chín.                                           d/ Quả chứa đầy nước.

Câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ?

a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải.                     b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.

c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt.            d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây một lá mầm:

a/ Phôi có 1 lá mầm                                      b/ Chất dinh dưỡng dự trữ ở phôi nhũ

c/ Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.                d/ Phôi có 2 lá mầm

Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người?

a/ Cây thuốc bỏng.                                       b/ Cây bông hồng.

c/ Cây thuốc phiện.                                      d/ Cả a,b,c đều đúng.

Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là:

a/ Nón              b/ Bào tử           c/ Túi bào tử                d/ Hoa

Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ

a/ Quả xoài      b/ Quả đào        c/ Quả đu đủ                d/ Quả đậu xanh

II . Tự luận .( Tham khảo ) .

Câu 1 :

Điều kiện cần cho hạt nảy mầm:

   – Điều kiện bên ngoài: độ ẩm, không khí, nhiệt độ, nước, cường độ ánh sáng,…

   – Điều kiện bên trong: chất lượng của hạt (kích thước hạt, màu sắc hạt, độ sạch bệnh, mức độ nguyên vẹn, lượng chất dinh dưỡng trong hạt,…).

Khi trời rét phải phủ rơm rạ cho hạt đã gieo→ giữ ấm cho hạt, tạo điều kiện nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm.

Câu 2 :

a/ Cách phát tán của quả và hạt :

+ Phát tán nhờ gió .

+ Phát tán nhờ động vật .

+ Phát tán nhờ con người .

+ Tự phát tán .

VD : Qủa ké đầu ngựa , trinh nữ , . .... tự phát tán .

b/ Vì đỗ xanh là loại quả tự phát tán . Khi quả chín khô , quả sẽ tung ra hạt từ trong quả ra ngoài , khiến năng xuất kém .

 

Test 2 :

I . Trắc nghiệm .

Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả?

a/ Noãn.                 b/ Bầu nhụy.                 c/ Đầu nhụy                  d/ Nhụy.

Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây:

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.                       b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.     d/ Vỏ hạt và phôi.

Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm:

a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả.     b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.

c/ Vỏ quả khô khi chín.                                           d/ Quả chứa đầy nước.

Câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ?

a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải.                     b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.

c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt.            d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây thông:

a/ Thân gỗ.                                                   b/ Cơ quan sinh sản là nón.

c/ Có hoa, quả, hạt.                                      d/ Rễ to khỏe.

Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người?

a/ Cây thuốc bỏng.                                       b/ Cây bông hồng.

c/ Cây thuốc phiện.                                      d/ Cả a,b,c đều đúng.

Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là:

a/ Nón              b/ Bào tử           c/ Túi bào tử                d/ Hoa

Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ

a/ Quả xoài      b/ Quả đào        c/ Quả đu đủ                d/ Quả đậu xanh

II . Tự luận ( Tham khảo ) .

Câu 1 :

Điểm quan trọng nhất để phân biệt thực vật hạt trần với thực vật hạt kín là cách chúng bảo vệ hạt. Hạt của thực vật hạt trần chưa được bảo vệ, nằm lộ trên các lá noãn hở; hạt của thực vật hạt kín được bảo vệ trong quả.

Câu 2 :

Điều kiện cần cho hạt nảy mầm:

   – Điều kiện bên ngoài: độ ẩm, không khí, nhiệt độ, nước, cường độ ánh sáng,…

   – Điều kiện bên trong: chất lượng của hạt (kích thước hạt, màu sắc hạt, độ sạch bệnh, mức độ nguyên vẹn, lượng chất dinh dưỡng trong hạt,…).

Khi trời rét phải phủ rơm rạ cho hạt đã gieo→ giữ ấm cho hạt, tạo điều kiện nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm.

Câu 3 :

Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống.Hạn chế khai thác bừa bải các loài thực vật quý hiếm.Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm.Tuyên truyền mọi người dân bảo vệ rừng.Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia.

Câu 4 :

Vì đỗ xanh là loại quả tự phát tán . Khi quả chín khô , quả sẽ tung ra hạt từ trong quả ra ngoài , khiến năng xuất kém .

25 tháng 3 2021

1.Thụ tinh là quá trình kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử

Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhụy

Hoa thường có màu sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính

2.Có 3 cách phát tán của quả và hạt:

+Phát tán nhờ gió: quả có cách hoặc có túm lông nhẹ

+Phát tán nhờ động vật: quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có gai móc hoặc lông cứng

+Tự phát tán: khi chín quả tự nứt ra đẻ hạt rơi ra ngoài

+Phát tán nhờ con người: con người cũng có thể giúp quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi

Cơ quan sinh dưỡng của rêu: 

+Rễ: già, có khả năng hút nước

+Thân: thân ngắn ko phân cành

+Lá: nhỏ mỏng, chưa có gân lá

Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ:

+Rễ: rễ chùm, gồm nhiều rễ con dài gần = nhau

+Thân: bên trong đã có mạch dẫn làm chức năng vận chuyển

+Lá: lá non của dương xỉ cuộn tròn

5.Cây có 1 lá mầm:

+Rễ chùm

+Thân cỏ

+Hoa chỉ có 4 hoặc 5 cánh

Cây có 2 lá mầm:

+Rễ cọc

+Nhiều loại thân (VD:thân leo,thân gỗ,...)

+Số cánh hoa đa dạng hơn:1,2,3,... hoặc có thể ko có

 

5 tháng 5 2021

1. -Thụ tinh là quá trình kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử

Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhụy

Hoa thường có màu sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính

6 tháng 3 2016

1/ Thụ phấn là là quá trình chuyển những hạt phấn (còn gọi là bào tử đực) tới lá noãn, cấu trúc chứa noãn (còn gọi là bào tử cái).

2/ Thụ tinh là quá trình kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử

-Quả do bầu nhụy sinh trưởng chuyển hóa thành. 

-Hạt do noãn thụ tinh phát triển thành. 

3/ Có 2 loại quả chính:+Quả khô 

                                +Quả thịt

Đặc điểm:+Quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng 
               +Quả thịt: khi chín thì mềm ,vỏ dày, chứa đầy thịt quả

VD: +Quả khô: , hạt dẻ, quả chò, quả phượng, , quả chi chi, hạt thông,... 

       +Quả thịt: Xoài, táo, đu đủ, quả mơ, cà chua, quả chanh, quả cam, dưa hấu,...

4/Có 3 cách phát tán: phát tán nhờ gió, nhờ động vật, tự phát tán.

Đặc điểm:+phát tán nhờ gió: có lông, có cánh để nhờ gió chuyển đi.(quả chò, quả bồ công anh, quả trâm bầu, hạt hoa sữa,...)

               +nhờ động vật:có gai hoặc có móc để bám vào cơ thể động vật.(quả ké đầu ngựa , hạt thông ,...)

               +tự phát tán: khi chín vỏ quả tự nứt để bắn hạt đi xa.( đậu bắp, quả cải, đậu,...)

5/ (câu này tớ bí zồi !...)lolangbucminhlimdimhiu

 

 

 

 

 

7 tháng 3 2016

1:Thụ phấn là một bước rất quan trọng trong quá trình sinh sản ở thực vật có hạt; là quá trình chuyển những hạt phấn (còn gọi là bào tử đực) tới lá noãn, cấu trúc chứa noãn (còn gọi là bào tử cái).

2: +là quá trình giao tử đực (tinh trùng) kết hợp vs giao tử cái (trứng) tạo thành hợp tử

    + quả do bầu nhụy biến đổi thành, hạt do noãn phát triển thành.

3:

26 tháng 2 2023

a) Sự hình thành các cá thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của mẹ được gọi là (1) sinh sản sinh dưỡng

b) Hoa có bộ phận sinh sản đực hoặc cái. Một bông hoa như vậy được gọi là (2) hoa đơn tính

c) Sự chuyển hạt phấn đến đầu nhuỵ của hoa trên cùng một cây hoặc trên một cây hoa khác cùng loài được gọi là (3) hoa lưỡng tính

d) Sự kết hợp của giao tử đực và cái được gọi là (4) thụ tinh