K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét đường thẳng (d) cổ định ở ngoài (0;R) (khoảng cách từ 0 đến (d) không nhỏ hơn R2). Từ một điểm M nằm trên đường thắng (d) ta dựng các tiếp tuyến MA, MB đến (O:R) ( A,B là các tiếp điểm) và dựng cát tuyên MCD (tia MC nằm giữa hai tia MO, MA và MC < MD). Gọi E là trung điểm của CD, H là giao điểm của AB và MO. a, Chứng minh: 5 điểm M,A,E,O,B cùng nằm trên một đường tròn. b, Chứng minh: MC.MD=...
Đọc tiếp

Xét đường thẳng (d) cổ định ở ngoài (0;R) (khoảng cách từ 0 đến (d) không nhỏ hơn R2). Từ một điểm M nằm trên đường thắng (d) ta dựng các tiếp tuyến MA, MB đến (O:R) ( A,B là các tiếp điểm) và dựng cát tuyên MCD (tia MC nằm giữa hai tia MO, MA và MC < MD). Gọi E là trung điểm của CD, H là giao điểm của AB và MO. a, Chứng minh: 5 điểm M,A,E,O,B cùng nằm trên một đường tròn. b, Chứng minh: MC.MD= MA² = MO² –R² . c. Chứng minh: Các tiếp tuyến tại C,D của đường tròn (O;R) cắt nhau tại một điểm nằm trên đường thắng AB. d. Chứng minh: Đường thắng AB luôn đi qua một điểm cố định. e, Chứng minh: Một đường thắng đi qua O vuông góc với MO cắt các tia MA, MB lần lượt tại PQ. Tìm GTNN của SMPO. Tìm vị trí điểm M để AB nhỏ nhất.

 
0
29 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác MAOB có

\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=180^0\)

Do đó: MAOB là tứ giác nội tiếp(1)

Xét tứ giác OEAM có

\(\widehat{OEM}=\widehat{OAM}=90^0\)

Do đó: OEAM là tứ giác nội tiếp(2)

Từ (1) và (2) suy ra M,A,E,O,B cùng thuộc một đường tròn

Xét đường thẳng (d) cổ định ở ngoài (0;R) (khoảng cách từ 0 đến (d) không nhỏ hơn R2). Từ một điểm M nằm trên đường thắng (d) ta dựng các tiếp tuyến MA, MB đến (O:R) ( A,B là các tiếp điểm) và dựng cát tuyên MCD (tia MC nằm giữa hai tia MO, MA và MC < MD). Gọi E là trung điểm của CD, H là giao điểm của AB và MO. a, Chứng minh: 5 điểm M,A,E,O,B cùng nằm trên một đường tròn. b, Chứng minh: MC.MD=...
Đọc tiếp

Xét đường thẳng (d) cổ định ở ngoài (0;R) (khoảng cách từ 0 đến (d) không nhỏ hơn R2). Từ một điểm M nằm trên đường thắng (d) ta dựng các tiếp tuyến MA, MB đến (O:R) ( A,B là các tiếp điểm) và dựng cát tuyên MCD (tia MC nằm giữa hai tia MO, MA và MC < MD). Gọi E là trung điểm của CD, H là giao điểm của AB và MO. a, Chứng minh: 5 điểm M,A,E,O,B cùng nằm trên một đường tròn. b, Chứng minh: MC.MD= MA² = MO² –R² . c. Chứng minh: Các tiếp tuyến tại C,D của đường tròn (O;R) cắt nhau tại một điểm nằm trên đường thắng AB. d. Chứng minh: Đường thắng AB luôn đi qua một điểm cố định. e, Chứng minh: Một đường thắng đi qua O vuông góc với MO cắt các tia MA, MB lần lượt tại PQ. Tìm GTNN của SMPO. Tìm vị trí điểm M để AB nhỏ nhất.

 

0
8 tháng 1 2017

Giải bài 23 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

TH1: M nằm trong đường tròn.

Giải bài 23 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là hai góc nội tiếp cùng chắn cung Giải bài 23 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 23 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ MA.MB = MC.MD

TH2: M nằm ngoài đường tròn.

Giải bài 23 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 23 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

ΔMBC và ΔMDA có:

Giải bài 23 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

+ Góc nội tiếp chắn một cung có số đo bằng một nửa số đo của cung đó.

+ Hai góc nội tiếp chắn cùng một cung thì có số đo bằng nhau.

18 tháng 7 2018

Giải bài 23 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

TH1: M nằm trong đường tròn.

Giải bài 23 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là hai góc nội tiếp cùng chắn cung Giải bài 23 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 23 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ MA.MB = MC.MD

TH2: M nằm ngoài đường tròn.

Giải bài 23 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 23 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

ΔMBC và ΔMDA có:

Giải bài 23 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

11 tháng 4 2018

a) Đúng                 b) Sai          c) Đúng    d) Sai             e) Đúng

12 tháng 3 2018

a) Đúng

b) Sai

c) Đúng

d) Sai

e) Đúng

15 tháng 7 2016

Giả sử (d) đi qua điểm cố định \(M\left(x_0;y_0\right)\) . Khi đó : 

\(\left(2m+3\right)x_0+\left(m+5\right)y_0+\left(4m-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2mx_0+3x_0+my_0+5y_0+4m-1=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(2x_0+y_0+4\right)+\left(3x_0+5y_0-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x_0+y_0+4=0\\3x_0+5y_0-1=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=-3\\y_0=2\end{cases}}\)

Vậy (d) luôn đi qua điểm cố định \(M\left(-3;2\right)\)

14 tháng 8 2018

dễ ẹc!!!!!!!!

1 tháng 5 2020

Trả lời :

Bn Nguyễn Tũn bảo dễ ẹt thì làm đi.

- Hok tốt !

^_^