Các bn hãy kể lại câu chuyện: "Búp bê của ai?" Sách tiếng việt 4 trang 138.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quyền trẻ em là một vấn đề gây nhức nhối trong xã hội hiện nay, bởi các em đều là những đứa trẻ mong manh, dễ tổn thương, cần sự bao bọc và chở che của gia đình. Nhưng hiện nay một thực tế đau lòng là cha mẹ chia xa, gia đình tan vỡ, cuộc đời các em sang trang mới. Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài đã khiến người đọc không kìm được xúc động về hai nhân vật có trong truyện.
Không phải vô cớ tác giả đặt tên truyện là “Cuộc chia tay của những con búp bê”, hẳn là có nguyên do. Bởi rằng búp bê là những thứ vô tri vô giác nhưng lại gắn bó với tuổi thơ của những đứa trẻ. Khi “búp bê” chia tay cũng là lúc những đứa trẻ đó rơi vào nỗi đau đớn không thể thấu. Và cuộc chia tay của Thành và Thủy trong tuyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê”. Cách chọn ngôi kể của tác giả cũng tạo nên ấn tượng và xúc động mạnh của truyện ngắn, cứa vào lòng người đọc nhiều nhức nhối về vấn đề quyền trẻ em.
Thành và Thủy là hai anh em rất mực yêu thương, đùm bọc, chở che cho nhau từ tấm bé. Tình cảm đó được biểu hiện qua nhiều chi tiết như hồi lớp Năm, có lần Thành đi đá bóng bị rách áo, chính Thủy đã đem kim chỉ ra sân để vá cho anh. Một biểu hiện thật bình dị, giản đơn nhưng đượm tình nghĩa. Hai anh em đi học cũng luôn đi cùng nhau “vừa đi vừa trò chuyện”.
Khi bố mẹ bỏ nhau, hai anh em phải mỗi người một nơi, nỗi đau hiện lên từng khuôn mặt đến ngạt thở. Thủy “khóc nức nở, tức tưởi” trong khi Thành thì “cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đẫm cả gối”. Những giọt nước mắt đó chứa đầy sự đau đớn và tủi nhục khi gia đình tan vỡ. Tác giả đã khiến người đọc không kìm được xúc động khi đọc những câu văn thẫm đẫm nước mắt này
Khi mẹ bảo hai anh em chia đồ chơi thì ai cũng nhường cho người kia, vì dương như những con búp bê và cả hai anh em đều không muốn chia xa. Khi Thành chia đôi hai con búp bê Vệ Sĩ và Em nhỏ cho hai anh em thì Thủy đã có những hành động mâu thuân, trái ngược nhau. Một mặ Thủy nghĩ rằng “anh ác”, nhưng mặt khác lại lo lắng vì sợ không có người “gác đêm cho anh”. Một cô bé giàu tình cảm, yêu thương anh tha thiết và chân thành.
Điều bất ngờ là ở cách giải quyết của Thủy, để hai con búp bê lại cho anh. Haicon búp bê sẽ mãi mãi không xa nhau, anh trai cũng không sợ thấy ma mỗi đêm. Người đọc xúc động trước cử chỉ và suy nghĩ đầy tình yêu này của Thủy. Có thể nói đây là chi tiết đắt mà tác giả đã xây dựng. Một tình cảm vị tha thật đáng ngưỡng mộ.
Khi tác giả kể về khoảng khắc Thủy chia tay lớp, thực sự người đọc không kìm được cảm xúc của mình nữa. Khi cô giáo tặng Thủy quyển sổ và cây bút thì Thủy không dám nhận vì em sẽ không được đi học nữa, vì “mẹ em sẽ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán”. Chi tiết này khiến cô giáo “tái mặt và nước mắt giàn giụa”. CŨng chi tiết này phản ảnh thực tế đau lòng của những đứa trẻ khi bố mẹ chia tay nhau, cuộc sống của những đứa trẻ rơi vào bế tắc, không lối thoát. Trách nhiệm của bố mẹ đã không hoàn thành khi để những đứa con của mình không được đến trường nữa.
Khung cảnh chia tay lớp học của Thủy là khung cảnh ám ảnh người đọc, một đứa trẻ đang tuổi ăn tuổi học lại phải lăn lộn kiếm sống. Thật đau lòng.
Tác giả đã tái hiện lại quang cảnh sau khi hai anh em rời khỏi trường “Thành kinh ngạc khi thấy mọi người đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”. Mọi thứ vẫn như vậy nhưng gia đình của hai anh em đã không còn vẹn nguyên, mỗi người một nơi. Cuộc sống càng ngày càng khắc nghiệt với những đứa trẻ đáng ra được hưởng hạnh phúc
Khánh Hoài với giọng văn nhẹ nhàng, da diết và đầy day dứt đã khiến cho người đọc cảm nhận được nỗi đau, sự mất mát bao trùm lên tác phẩm. Số phận của những đứa trẻ trong một câu chuyện hôn nhân tan vỡ sẽ như thế nào?
Bạn tham khảo nha
Quyền trẻ em là một vấn đề gây nhức nhối trong xã hội hiện nay, bởi các em đều là những đứa trẻ mong manh, dễ tổn thương, cần sự bao bọc và chở che của gia đình. Nhưng hiện nay một thực tế đau lòng là cha mẹ chia xa, gia đình tan vỡ, cuộc đời các em sang trang mới. Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài đã khiến người đọc không kìm được xúc động về hai nhân vật có trong truyện.
Không phải vô cớ tác giả đặt tên truyện là “Cuộc chia tay của những con búp bê”, hẳn là có nguyên do. Bởi rằng búp bê là những thứ vô tri vô giác nhưng lại gắn bó với tuổi thơ của những đứa trẻ. Khi “búp bê” chia tay cũng là lúc những đứa trẻ đó rơi vào nỗi đau đớn không thể thấu. Và cuộc chia tay của Thành và Thủy trong tuyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê”. Cách chọn ngôi kể của tác giả cũng tạo nên ấn tượng và xúc động mạnh của truyện ngắn, cứa vào lòng người đọc nhiều nhức nhối về vấn đề quyền trẻ em.
Thành và Thủy là hai anh em rất mực yêu thương, đùm bọc, chở che cho nhau từ tấm bé. Tình cảm đó được biểu hiện qua nhiều chi tiết như hồi lớp Năm, có lần Thành đi đá bóng bị rách áo, chính Thủy đã đem kim chỉ ra sân để vá cho anh. Một biểu hiện thật bình dị, giản đơn nhưng đượm tình nghĩa. Hai anh em đi học cũng luôn đi cùng nhau “vừa đi vừa trò chuyện”.
Khi bố mẹ bỏ nhau, hai anh em phải mỗi người một nơi, nỗi đau hiện lên từng khuôn mặt đến ngạt thở. Thủy “khóc nức nở, tức tưởi” trong khi Thành thì “cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đẫm cả gối”. Những giọt nước mắt đó chứa đầy sự đau đớn và tủi nhục khi gia đình tan vỡ. Tác giả đã khiến người đọc không kìm được xúc động khi đọc những câu văn thẫm đẫm nước mắt này
Khi mẹ bảo hai anh em chia đồ chơi thì ai cũng nhường cho người kia, vì dương như những con búp bê và cả hai anh em đều không muốn chia xa. Khi Thành chia đôi hai con búp bê Vệ Sĩ và Em nhỏ cho hai anh em thì Thủy đã có những hành động mâu thuân, trái ngược nhau. Một mặ Thủy nghĩ rằng “anh ác”, nhưng mặt khác lại lo lắng vì sợ không có người “gác đêm cho anh”. Một cô bé giàu tình cảm, yêu thương anh tha thiết và chân thành.
Điều bất ngờ là ở cách giải quyết của Thủy, để hai con búp bê lại cho anh. Haicon búp bê sẽ mãi mãi không xa nhau, anh trai cũng không sợ thấy ma mỗi đêm. Người đọc xúc động trước cử chỉ và suy nghĩ đầy tình yêu này của Thủy. Có thể nói đây là chi tiết đắt mà tác giả đã xây dựng. Một tình cảm vị tha thật đáng ngưỡng mộ.
Khi tác giả kể về khoảng khắc Thủy chia tay lớp, thực sự người đọc không kìm được cảm xúc của mình nữa. Khi cô giáo tặng Thủy quyển sổ và cây bút thì Thủy không dám nhận vì em sẽ không được đi học nữa, vì “mẹ em sẽ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán”. Chi tiết này khiến cô giáo “tái mặt và nước mắt giàn giụa”. CŨng chi tiết này phản ảnh thực tế đau lòng của những đứa trẻ khi bố mẹ chia tay nhau, cuộc sống của những đứa trẻ rơi vào bế tắc, không lối thoát. Trách nhiệm của bố mẹ đã không hoàn thành khi để những đứa con của mình không được đến trường nữa.
Khung cảnh chia tay lớp học của Thủy là khung cảnh ám ảnh người đọc, một đứa trẻ đang tuổi ăn tuổi học lại phải lăn lộn kiếm sống. Thật đau lòng.
Tác giả đã tái hiện lại quang cảnh sau khi hai anh em rời khỏi trường “Thành kinh ngạc khi thấy mọi người đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”. Mọi thứ vẫn như vậy nhưng gia đình của hai anh em đã không còn vẹn nguyên, mỗi người một nơi. Cuộc sống càng ngày càng khắc nghiệt với những đứa trẻ đáng ra được hưởng hạnh phúc
Khánh Hoài với giọng văn nhẹ nhàng, da diết và đầy day dứt đã khiến cho người đọc cảm nhận được nỗi đau, sự mất mát bao trùm lên tác phẩm. Số phận của những đứa trẻ trong một câu chuyện hôn nhân tan vỡ sẽ như thế nào?
Quyền trẻ em là một vấn đề gây nhức nhối trong xã hội hiện nay, bởi các em đều là những đứa trẻ mong manh, dễ tổn thương, cần sự bao bọc và chở che của gia đình. Nhưng hiện nay một thực tế đau lòng là cha mẹ chia xa, gia đình tan vỡ, cuộc đời các em sang trang mới. Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài đã khiến người đọc không kìm được xúc động về hai nhân vật có trong truyện.
Không phải vô cớ tác giả đặt tên truyện là “Cuộc chia tay của những con búp bê”, hẳn là có nguyên do. Bởi rằng búp bê là những thứ vô tri vô giác nhưng lại gắn bó với tuổi thơ của những đứa trẻ. Khi “búp bê” chia tay cũng là lúc những đứa trẻ đó rơi vào nỗi đau đớn không thể thấu. Và cuộc chia tay của Thành và Thủy trong tuyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê”. Cách chọn ngôi kể của tác giả cũng tạo nên ấn tượng và xúc động mạnh của truyện ngắn, cứa vào lòng người đọc nhiều nhức nhối về vấn đề quyền trẻ em.
Thành và Thủy là hai anh em rất mực yêu thương, đùm bọc, chở che cho nhau từ tấm bé. Tình cảm đó được biểu hiện qua nhiều chi tiết như hồi lớp Năm, có lần Thành đi đá bóng bị rách áo, chính Thủy đã đem kim chỉ ra sân để vá cho anh. Một biểu hiện thật bình dị, giản đơn nhưng đượm tình nghĩa. Hai anh em đi học cũng luôn đi cùng nhau “vừa đi vừa trò chuyện”.
Khi bố mẹ bỏ nhau, hai anh em phải mỗi người một nơi, nỗi đau hiện lên từng khuôn mặt đến ngạt thở. Thủy “khóc nức nở, tức tưởi” trong khi Thành thì “cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đẫm cả gối”. Những giọt nước mắt đó chứa đầy sự đau đớn và tủi nhục khi gia đình tan vỡ. Tác giả đã khiến người đọc không kìm được xúc động khi đọc những câu văn thẫm đẫm nước mắt này
Khi mẹ bảo hai anh em chia đồ chơi thì ai cũng nhường cho người kia, vì dương như những con búp bê và cả hai anh em đều không muốn chia xa. Khi Thành chia đôi hai con búp bê Vệ Sĩ và Em nhỏ cho hai anh em thì Thủy đã có những hành động mâu thuân, trái ngược nhau. Một mặ Thủy nghĩ rằng “anh ác”, nhưng mặt khác lại lo lắng vì sợ không có người “gác đêm cho anh”. Một cô bé giàu tình cảm, yêu thương anh tha thiết và chân thành.
Điều bất ngờ là ở cách giải quyết của Thủy, để hai con búp bê lại cho anh. Haicon búp bê sẽ mãi mãi không xa nhau, anh trai cũng không sợ thấy ma mỗi đêm. Người đọc xúc động trước cử chỉ và suy nghĩ đầy tình yêu này của Thủy. Có thể nói đây là chi tiết đắt mà tác giả đã xây dựng. Một tình cảm vị tha thật đáng ngưỡng mộ.
Khi tác giả kể về khoảng khắc Thủy chia tay lớp, thực sự người đọc không kìm được cảm xúc của mình nữa. Khi cô giáo tặng Thủy quyển sổ và cây bút thì Thủy không dám nhận vì em sẽ không được đi học nữa, vì “mẹ em sẽ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán”. Chi tiết này khiến cô giáo “tái mặt và nước mắt giàn giụa”. CŨng chi tiết này phản ảnh thực tế đau lòng của những đứa trẻ khi bố mẹ chia tay nhau, cuộc sống của những đứa trẻ rơi vào bế tắc, không lối thoát. Trách nhiệm của bố mẹ đã không hoàn thành khi để những đứa con của mình không được đến trường nữa.
Khung cảnh chia tay lớp học của Thủy là khung cảnh ám ảnh người đọc, một đứa trẻ đang tuổi ăn tuổi học lại phải lăn lộn kiếm sống. Thật đau lòng.
Tác giả đã tái hiện lại quang cảnh sau khi hai anh em rời khỏi trường “Thành kinh ngạc khi thấy mọi người đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”. Mọi thứ vẫn như vậy nhưng gia đình của hai anh em đã không còn vẹn nguyên, mỗi người một nơi. Cuộc sống càng ngày càng khắc nghiệt với những đứa trẻ đáng ra được hưởng hạnh phúc
Khánh Hoài với giọng văn nhẹ nhàng, da diết và đầy day dứt đã khiến cho người đọc cảm nhận được nỗi đau, sự mất mát bao trùm lên tác phẩm. Số phận của những đứa trẻ trong một câu chuyện hôn nhân tan vỡ sẽ như thế nào ?
Quyền trẻ em là một vấn đề gây nhức nhối trong xã hội hiện nay, bởi các em đều là những đứa trẻ mong manh, dễ tổn thương, cần sự bao bọc và chở che của gia đình. Nhưng hiện nay một thực tế đau lòng là cha mẹ chia xa, gia đình tan vỡ, cuộc đời các em sang trang mới. Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài đã khiến người đọc không kìm được xúc động về hai nhân vật có trong truyện.
Không phải vô cớ tác giả đặt tên truyện là “Cuộc chia tay của những con búp bê”, hẳn là có nguyên do. Bởi rằng búp bê là những thứ vô tri vô giác nhưng lại gắn bó với tuổi thơ của những đứa trẻ. Khi “búp bê” chia tay cũng là lúc những đứa trẻ đó rơi vào nỗi đau đớn không thể thấu. Và cuộc chia tay của Thành và Thủy trong tuyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê”. Cách chọn ngôi kể của tác giả cũng tạo nên ấn tượng và xúc động mạnh của truyện ngắn, cứa vào lòng người đọc nhiều nhức nhối về vấn đề quyền trẻ em.
Thành và Thủy là hai anh em rất mực yêu thương, đùm bọc, chở che cho nhau từ tấm bé. Tình cảm đó được biểu hiện qua nhiều chi tiết như hồi lớp Năm, có lần Thành đi đá bóng bị rách áo, chính Thủy đã đem kim chỉ ra sân để vá cho anh. Một biểu hiện thật bình dị, giản đơn nhưng đượm tình nghĩa. Hai anh em đi học cũng luôn đi cùng nhau “vừa đi vừa trò chuyện”.
Khi bố mẹ bỏ nhau, hai anh em phải mỗi người một nơi, nỗi đau hiện lên từng khuôn mặt đến ngạt thở. Thủy “khóc nức nở, tức tưởi” trong khi Thành thì “cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đẫm cả gối”. Những giọt nước mắt đó chứa đầy sự đau đớn và tủi nhục khi gia đình tan vỡ. Tác giả đã khiến người đọc không kìm được xúc động khi đọc những câu văn thẫm đẫm nước mắt này
Khi mẹ bảo hai anh em chia đồ chơi thì ai cũng nhường cho người kia, vì dương như những con búp bê và cả hai anh em đều không muốn chia xa. Khi Thành chia đôi hai con búp bê Vệ Sĩ và Em nhỏ cho hai anh em thì Thủy đã có những hành động mâu thuân, trái ngược nhau. Một mặ Thủy nghĩ rằng “anh ác”, nhưng mặt khác lại lo lắng vì sợ không có người “gác đêm cho anh”. Một cô bé giàu tình cảm, yêu thương anh tha thiết và chân thành.
Điều bất ngờ là ở cách giải quyết của Thủy, để hai con búp bê lại cho anh. Haicon búp bê sẽ mãi mãi không xa nhau, anh trai cũng không sợ thấy ma mỗi đêm. Người đọc xúc động trước cử chỉ và suy nghĩ đầy tình yêu này của Thủy. Có thể nói đây là chi tiết đắt mà tác giả đã xây dựng. Một tình cảm vị tha thật đáng ngưỡng mộ.
Khi tác giả kể về khoảng khắc Thủy chia tay lớp, thực sự người đọc không kìm được cảm xúc của mình nữa. Khi cô giáo tặng Thủy quyển sổ và cây bút thì Thủy không dám nhận vì em sẽ không được đi học nữa, vì “mẹ em sẽ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán”. Chi tiết này khiến cô giáo “tái mặt và nước mắt giàn giụa”. CŨng chi tiết này phản ảnh thực tế đau lòng của những đứa trẻ khi bố mẹ chia tay nhau, cuộc sống của những đứa trẻ rơi vào bế tắc, không lối thoát. Trách nhiệm của bố mẹ đã không hoàn thành khi để những đứa con của mình không được đến trường nữa.
Khung cảnh chia tay lớp học của Thủy là khung cảnh ám ảnh người đọc, một đứa trẻ đang tuổi ăn tuổi học lại phải lăn lộn kiếm sống. Thật đau lòng.
Tác giả đã tái hiện lại quang cảnh sau khi hai anh em rời khỏi trường “Thành kinh ngạc khi thấy mọi người đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”. Mọi thứ vẫn như vậy nhưng gia đình của hai anh em đã không còn vẹn nguyên, mỗi người một nơi. Cuộc sống càng ngày càng khắc nghiệt với những đứa trẻ đáng ra được hưởng hạnh phúc
Khánh Hoài với giọng văn nhẹ nhàng, da diết và đầy day dứt đã khiến cho người đọc cảm nhận được nỗi đau, sự mất mát bao trùm lên tác phẩm. Số phận của những đứa trẻ trong một câu chuyện hôn nhân tan vỡ sẽ như thế nào?
- Tuy cần phải bám sát chuyện những mà bạn phải nên nhớ là có một vài chi tiét con búp bê phải ở nhà mà không được chứng kiến ta chỉ nên thâu tóm lại thành một đoạn ngắn tóm tắt lại. VD: chuyện Thủy đến chào tạm biệt lớp học thì bạn hãy lingh hoạt dẫn lời nói chuyện của 2 nhân vật này kể lại buổi gặp cuối cùng ấy => nó sẽ giúp cho chúng ta đúng ngôi kể đồng thời sẽ giúp người đọc nắm sát được nội dung như tác phẩm.
- Chúng ta có thể sáng tạo thêm những tình tiết VD: Khi Thủy đến trường thì ngồi trong tủ những con búp bê trò chuyện. Chúng tâm sự với nhau như thế nào? Khi nhìn bà chủ cho người khuân vác đồ đạc lên xe thì cảm giác của chúng ra sao?,.....
=> Và đặc biệt thông qua con mắt của những con búp bêb cần rút ra những bài học sâu sắc
Hok tốt
# MissyGirl #
- Tuy cần phải bám sát chuyện những mà bạn phải nên nhớ là có một vài chi tiét con búp bê phải ở nhà mà không được chứng kiến ta chỉ nên thâu tóm lại thành một đoạn ngắn tóm tắt lại. VD: chuyện Thủy đến chào tạm biệt lớp học thì bạn hãy lingh hoạt dẫn lời nói chuyện của 2 nhân vật này kể lại buổi gặp cuối cùng ấy => nó sẽ giúp cho chúng ta đúng ngôi kể đồng thời sẽ giúp người đọc nắm sát được nội dung như tác phẩm.
- Chúng ta có thể sáng tạo thêm những tình tiết VD: Khi Thủy đến trường thì ngồi trong tủ những con búp bê trò chuyện. Chúng tâm sự với nhau như thế nào? Khi nhìn bà chủ cho người khuân vác đồ đạc lên xe thì cảm giác của chúng ra sao?,.....
=> Và đặc biệt thông qua con mắt của những con búp bêb cần rút ra những bài học sâu sắc
Bài làm
Tuổi thơ là quãng thời gian tươi đẹp nhất của những đứa trẻ. Nhưng trong những kỷ niệm hạnh phúc, vô tình hay cố ý, mỗi đứa trẻ lại phải đối mặt với những vết thương khác nhau. Là một người mẹ, sai lầm trong quá khứ của vợ chồng tôi đã khiến hai đứa con bé bỏng của tôi tổn thương thời thơ ấu. Cuộc chia tay ngày ấy mãi mãi là kí ức ám ảnh trái tim tôi. Chúng tôi có một cậu con trai và một cô con gái, đặt tên Thành và Thủy. Chung sống được vài năm sau khi hai đứa ra đời, tình cảm vợ chồng dần rạn nứt. Chúng tôi có những bất đồng gay gắt và đi đến quyết định li hôn, tôi sẽ đưa Thủy về quê ngoại, Thành ở lại với bố. Thành và Thủy rất yêu thương nhau, nghĩ đến tình cảm anh em bị chia lìa, tôi cũng không đành lòng. Đêm trước ngày chính thức rời đi, nhìn hai đứa trẻ quấn quýt, lưu luyến, lòng tôi nhói lên từng đợt. Tôi chợt nhớ về ngày Thủy còn bé xíu, gia đình khá giá, anh em thương nhau, Thủy lại rất ngoan. Thành học lớp 5, đi đá bóng, áo bị xoạc một miếng to, dù vết rác đã được vá lại cẩn thận nhưng tôi vẫn nhận ra. Tôi biết Thủy đã khéo léo vá lại áo cho anh. Từ ngày đó, Thành cũng chú ý quan tâm đến Thủy nhiều hơn, khác hẳn lúc trước chỉ lo vui chơi với bạn. Từng kỉ niệm cứ ùa về, tôi không kìm được nước mắt. Mãi đến khuya, tôi cất giọng khàn đặc từ trong màn: – Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi. Qua tấm màn mỏng, tôi đau xót thấy con gái mình run lên bần bật, nó kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn Thành. Thủy đã khóc suốt đến nỗi bờ mi sưng mọng lên. Cả đêm hôm qua, tôi biết con bé cứ khóc tức tưởi, nức nở mãi. Nhưng quyết định đã đưa ra, và cũng bởi vì sự ích kỉ của vợ chồng tôi ngày đó đã không để chúng tôi nghĩ lại. Thằng Thành cũng khóc, sáng dậy tôi thấy gối nó ướt đầm đìa nước mắt. Hôm sau, hai đứa nhỏ đều dậy sớm, Thành ra vườn, Thủy cũng ra theo. Thủy đặt tay lên vai Thành, còn Thành lại khẽ vuốt mái tóc em. Khung cảnh đó ghim chựt vào trái tim tôi, tôi không nhìn nữa, quay vào nhà thu dọn đồ đạc để chiều đi. Không biết hai anh em chúng ngồi như vậy làm gì, đến khi trời hửng dần phía đông. Hoa nở rực rỡ, chim hót nhảy nhót, tiếng xe cộ và tiếng nói cười ríu ran, hai anh em vẫn ngồi như vậy. Tôi thấy thời gian đã muộn, cất tiếng gọi: – Thằng Thành, con Thủy đâu? Chúng giật mình, líu ríu dắt nhau đứng dậy. Tôi cố gắng giữ giọng mình cương quyết hơn. – Đem chia đồ chơi ra đi! Nói xong tôi nhìn Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay Thành. Vừa dìu em vào nhà, thằng Thành vừa nói: – Không phải chia nữa. Anh cho em tất. Thủy cứ ngẩn ngơ mãi, Thành nhắc lại lần thứ ba, con bé mới giật mình. Nó buồn bã lắc đầu từ chối, nó bảo để lại hết. Sự chần chừ của hai đứa khiến tôi khó chịu. Tôi quát: – Lằng nhằng mãi. Chia ra! Bước ra gần đến cổng tôi nghe tiếng Thủy sụt sịt: – Thôi thì anh cứ chia ra vậy. Đồ chơi của chúng không nhiều, Thành dành hầu hết cho em: bộ tú lơ khơ, bàn cá nhựa, những con ốc biển và bộ chỉ màu. Thủy không để tâm, thỉnh thoảng con bé lại nấc lên. Vậy mà khi Thành tôi vừa lấy hai con búp bê từ trong tủ ra, đặt sang hai phía thì Thủy bỗng tru tréo lên giận dữ: – Anh lại chia rẽ con Vệ Sĩ với con Em Nhỏ ra à? Sao anh ác thế! – Thì anh đã nói với em rồi. Anh cho em tất cả. Tôi nghe tiếng thằng Thành buồn bã đáp lại. Nó lại đặt con Vệ Sĩ vào cạnh con Em Nhỏ, Thủy dịu lại, rồi nó chợt kêu lên: – Nhưng như vậy lấy ai gác đêm cho anh?
( Nguồn : Mạng )
Chị Nga là cô bé ham chơi và chóng chán. Hè vừa rồi, chị Nga đòi mẹ mua bằng được tôi một búp bê khá đẹp, má hồng, mắt xanh, tóc vàng óng. Nhưng chỉ chơi được ít lâu, chị Nga đã bỏ mặc tôi trên nóc tủ cùng với mấy thứ đồ chơi khác cho bụi bám.
Trời trở rét, tôi chỉ còn mỗi chiếc áo lót mỏng vì bộ váy áo của tôi chị Nga đã đem giặt rồi bỏ ở đâu không rõ. Một đêm, trời lạnh quá, tôi run cầm cập và khóc thút thít. Chị Lật Đật tròn xoay đang ngủ, tỉnh dậy dụi mắt hỏi:
- Làm sao em khóc?
- Em không có quần áo nên rét lắm! Còn chị, may mà mũ áo dính liền với người nên chị Nga không cởi ra được.
Chị Lật Đật chép miệng:
- Cô ấy tệ thật! Chơi chán rồi là chẳng bao giờ còn quan tâm chú ý tới bọn mình.
Tôi nức nở:
- Em không muốn sống với chị ấy nữa đâu! Em đi đây!
Nói xong, tôi tìm cách leo lên tường, chui qua lỗ thông hơi rồi nhảy ra phố. Chị Lật Đật gọi tôi lại thế nào cũng không được bèn đánh thức chị Nga. Nhưng chị Nga vẫn ngủ vùi trong chăn. Chị Lật Đật tiếc rằng mình tròn xoay, không có chân. Nếu có, chắc chị cũng sẽ bỏ đi nốt.
Sáng hôm sau, hơn bảy giờ chị Nga mới thức dậy. Nhìn lên nóc tủ không thấy tôi chị ấy kêu ầm lên: “Ai lấy mất búp bê của con rồi?”. Mẹ chị bảo hãy chịu khó tìm ở góc tủ hay trong gầm giường. Chị Nga miễn cưỡng làm theo, nhưng tìm đâu cho ra tôi nữa?!
Đêm hôm trước, thoát được ra ngoài, tôi sung sướng chạy một mạch sang bên kia phố. Nhưng đêm tối, trời lạnh, không thể đi tiếp được, tôi đành phải tìm đến một gốc cây to, chui vào đống lá khô cho đỡ rét. Sáng hôm sau, một cô bé đi ngang qua, nom thấy tôi nằm trong đống lá liền reo lên:
- Ôi! Con búp bê xinh quá mà ai vứt đi thế này ? Hoài của!
Cô bé mang tôi về nhà, lau rửa cẩn thận. Cô bảo:
- Búp bê sao không có áo ? Tội nghiệp! Chị sẽ may váy áo đẹp cho em nhé!
Thế rồi cô bé hí húi cắt may cho tôi một bộ váy áo rất đẹp. Đến đêm, cô ôm tôi nằm ngủ. Trong vòng tay âu yếm của cô, dưới lần chăn len ấm áp, tôi vô cùng sung sướng. Tôi thỏ thẻ bên tai cô bé đang mơ màng trong giấc ngủ:
- Chị ơi, em muốn được ở bên chị suốt đời!
Trả lời:
Tranh 1: Nga là cô bé ham chơi và chóng chán. Dạo hè, Nga đòi bằng được mẹ mua cho một con búp bê khá đẹp. Nhưng chơi được ít lâu Nga đã bỏ mặc búp bê trên nóc tủ cùng với các đồ chơi khác cho bụi bám.
Tranh 2: Một đêm, trời trở rét búp bê lạnh vì không có quần áo ấm để mặc, bộ váy duy nhất của búp bê đã bị Nga lột ra từ trước. Khi các đồ chơi khác an ủi thì búp bê càng tủi thân hơn, quyết định rời khỏi ngôi nhà đó.
Tranh 3: Đêm hôm trước, thoát được ra ngoài búp bê sung sướng quá, chạy một mạch sang phố bên. Nhưng đêm tối, trời lạnh, không thể đi tiếp được, búp bê phải tìm đến một gốc cây to, chui vào đống lá khô ai đã quét vun lại để trốn rét.
Tranh 4: Sáng hôm sau có cô bé đi qua thấy búp bê nằm lăn lóc trong đống lá, hỏi xung quanh lại chẳng ai nhận nên đem về nhà mình để chăm sóc
Tranh 5: Cô bé đem búp bê về tắm giặt sạch sẽ, thấy búp bê không có quần áo mặc nên hí hoáy cả buổi tối ngồi cắt may quần áo cho búp bê
Tranh 6: Cô bé ôm búp bê đi ngủ, trong vòng tay ấm áp của chủ mới, búp bê vô cùng hạnh phúc thỏ thẻ với cô bé rằng muốn ở với cô bé suốt đời.
2. Kể lại câu chuyện bằng lời kể của búp bê.
Trả lời:
Nga là cô bé ham chơi và chóng chán. Dạo hè, Nga đòi bằng được mẹ mua cho một con búp bê khá đẹp. Nhưng chơi được ít lâu Nga đã bỏ mặc búp bê trên nóc tủ cùng với các đồ chơi khác cho bụi bám.
Trời trở rét, búp bê chỉ có độc nhất một chiếc quần lót. Bộ váy của búp bê đã bị Nga nghịch lột ra, vứt đi đâu không rõ. Một đêm, lạnh quá, búp bê khóc thút thít. Chị Lật Đật tròn xoay đang ngủ, tỉnh dậy hỏi:
- Sao em khóc?
- Em không có áo quần. Em rét lắm. Còn chị, may mà mũ áo gắn liền với người nên chị Nga không tháo ra được.
- Cô ấy tệ thật - Chị Lật Đật chép miệng - Cô ta bắt bọn mình làm trò vui, nhưng chẳng bao giờ chú ý tới chúng mình.
Búp bê nức nở:
- Em không muốn sống với chị ấy nữa. Em đi đây.
Nói đoạn, búp bê tụt xuống khỏi tủ, tìm cách leo lên tường, chui qua lỗ thông hơi trên cửa ra vào, nhảy ra phố. Chị Lật Đật gọi lại thế nào cũng không được. Chị gọi Nga. Nhưng Nga vẫn ngủ vùi trong chăn. Chị Lật tiếc rằng mình tròn xoay, không có chân. Nếu có, chị cũng sẽ bỏ đi nốt.
Sáng hôm sau, bảy giờ hơn, Nga mới thức dậy. Nhìn về phía tủ thấy trống trơn. Nga kêu rầm lên: “Ai lấy búp bê của con rồi?” Mẹ bảo Nga hãy chịu khó tìm búp bê ở góc tủ, trong gầm giường. Nga miễn cưỡng làm theo. Nhưng còn tìm đâu ra búp bê nữa!
Đêm hôm trước, thoát được ra ngoài búp bê sung sướng quá, chạy một mạch sang phố bên. Nhưng đêm tối, trời lạnh, không thể đi tiếp được, búp bê phải tìm đến một gốc cây to, chui vào đống lá khô ai đã quét vun lại để trốn rét. Sáng hôm sau, có một cô bé đi ngang qua nom thấy búp bê trong đống lá, reo lên:
- Ôi con búp bê xinh quá, ai vứt đi thế này, hoài của.
Hỏi mấy nhà xung quanh không có ai nhận, cô bé ôm búp bê về, lau rửa cẩn thận. Cô bảo:
- Búp bê sao không có áo? Tội nghiệp, chị sẽ may váy áo cho em.
Thế rồi, ngay tối đó, cô bé hí hoáy cắt may cho búp bê một bộ váy áo rất đẹp. Rồi cô ôm cả búp bê đi ngủ. Trong vòng tay âu yếm của cô, dưới chăn len ấm áp, búp bê vô cùng sung sướng. Nó thỏ thẻ bên tai cô bé đang mơ màng trong giấc ngủ:
- Chị ơi. Em muốn ở với chị suốt đời.
3. Kể phần kết của câu chuyện với tình huống: cô chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cô chủ mới.
Trả lời:
Lại nói về Nga, từ ngày mất đi con búp bê, Nga nghiêm túc suy nghĩ lại những chiếc mà mình đã làm với những đồ chơi của mình cảm thấy vô cùng hối hận. Em tắm giặt cho chỗ đồ chơi cũ còn trong nhà, may thêm cho chúng quần áo mới rồi đặt chúng ở một nơi sạch sẽ. Tuy vậy, trong lòng em vẫn không nguôi nhớ về con búp bê đã mất, trong lòng không tránh được cảm giác dằn vặt và lo lắng.
Một lần, Nga tới nhà Lan chơi tình cờ phát hiện ra cô búp bê đã mất của mình thì ra đang ở bên nhà Lan. Nỗi xúc động trào lên, Nga ôm búp bê khóc thút thít và kể cho Lan nghe về lỗi lầm của mình. Lan an ủi Nga và nói muốn cùng chơi búp bê với Nga. Nga để cô búp bê được ở bên chủ mới, từ đó hai bạn Lan và Nga trở thành đôi bạn thân thiết, cùng nhau chơi và chăm sóc đồ chơi, cùng nhau cố gắng trong học tập .
Chị Nga là cô bé ham chơi và chóng chán. Hè vừa rồi, chị Nga đòi mẹ mua bằng được tôi một búp bê khá đẹp, má hồng, mắt xanh, tóc vàng óng. Nhưng chỉ chơi được ít lâu, chị Nga đã bỏ mặc tôi trên nóc tủ cùng với mấy thứ đồ chơi khác cho bụi bám.
Trời trở rét, tôi chỉ còn mỗi chiếc áo lót mỏng vì bộ váy áo của tôi chị Nga đã đem giặt rồi bỏ ở đâu không rõ. Một đêm, trời lạnh quá, tôi run cầm cập và khóc thút thít. Chị Lật Đật tròn xoay đang ngủ, tỉnh dậy dụi mắt hỏi:
- Làm sao em khóc?
- Em không có quần áo nên rét lắm! Còn chị, may mà mũ áo dính liền với người nên chị Nga không cởi ra được.
Chị Lật Đật chép miệng:
- Cô ấy tệ thật! Chơi chán rồi là chẳng bao giờ còn quan tâm chú ý tới bọn mình.
Tôi nức nở:
- Em không muốn sống với chị ấy nữa đâu! Em đi đây!
Nói xong, tôi tìm cách leo lên tường, chui qua lỗ thông hơi rồi nhảy ra phố. Chị Lật Đật gọi tôi lại thế nào cũng không được bèn đánh thức chị Nga. Nhưng chị Nga vẫn ngủ vùi trong chăn. Chị Lật Đật tiếc rằng mình tròn xoay, không có chân. Nếu có, chắc chị cũng sẽ bỏ đi nốt.
Sáng hôm sau, hơn bảy giờ chị Nga mới thức dậy. Nhìn lên nóc tủ không thấy tôi chị ấy kêu ầm lên: “Ai lấy mất búp bê của con rồi?”. Mẹ chị bảo hãy chịu khó tìm ở góc tủ hay trong gầm giường. Chị Nga miễn cưỡng làm theo, nhưng tìm đâu cho ra tôi nữa?!
Đêm hôm trước, thoát được ra ngoài, tôi sung sướng chạy một mạch sang bên kia phố. Nhưng đêm tối, trời lạnh, không thể đi tiếp được, tôi đành phải tìm đến một gốc cây to, chui vào đống lá khô cho đỡ rét. Sáng hôm sau, một cô bé đi ngang qua, nom thấy tôi nằm trong đống lá liền reo lên:
- Ôi! Con búp bê xinh quá mà ai vứt đi thế này ? Hoài của!
Cô bé mang tôi về nhà, lau rửa cẩn thận. Cô bảo:
- Búp bê sao không có áo ? Tội nghiệp! Chị sẽ may váy áo đẹp cho em nhé!
Thế rồi cô bé hí húi cắt may cho tôi một bộ váy áo rất đẹp. Đến đêm, cô ôm tôi nằm ngủ. Trong vòng tay âu yếm của cô, dưới lần chăn len ấm áp, tôi vô cùng sung sướng. Tôi thỏ thẻ bên tai cô bé đang mơ màng trong giấc ngủ:
- Chị ơi, em muốn được ở bên chị suốt đời!
1. Chị Nga là cô bé ham chơi và chóng chán. Hè vừa rồi, chị Nga đòi mẹ mua bằng được tôi một búp bê khá đẹp, má hồng, mắt xanh, tóc vàng óng. Nhưng chỉ chơi được ít lâu, chị Nga đã bỏ mặc tôi trên nóc tủ cùng với mấy thứ đồ chơi khác cho bụi bám.
Trời trở rét, tôi chỉ còn mỗi chiếc áo lót mỏng vì bộ váy áo của tôi chị Nga đã đem giặt rồi bỏ ở đâu không rõ. Một đêm, trời lạnh quá, tôi run cầm cập và khóc thút thít. Chị Lật Đật tròn xoay đang ngủ, tỉnh dậy dụi mắt hỏi:
- Làm sao em khóc?
- Em không có quần áo nên rét lắm! Còn chị, may mà mũ áo dính liền với người nên chị Nga không cởi ra được.
Chị Lật Đật chép miệng:
- Cô ấy tệ thật! Chơi chán rồi là chẳng bao giờ còn quan tâm chú ý tới bọn mình.
Tôi nức nở:
- Em không muốn sống với chị ấy nữa đâu! Em đi đây!
Nói xong, tôi tìm cách leo lên tường, chui qua lỗ thông hơi rồi nhảy ra phố. Chị Lật Đật gọi tôi lại thế nào cũng không được bèn đánh thức chị Nga. Nhưng chị Nga vẫn ngủ vùi trong chăn. Chị Lật Đật tiếc rằng mình tròn xoay, không có chân. Nếu có, chắc chị cũng sẽ bỏ đi nốt.
Sáng hôm sau, hơn bảy giờ chị Nga mới thức dậy. Nhìn lên nóc tủ không thấy tôi chị ấy kêu ầm lên: “Ai lấy mất búp bê của con rồi?”. Mẹ chị bảo hãy chịu khó tìm ở góc tủ hay trong gầm giường. Chị Nga miễn cưỡng làm theo, nhưng tìm đâu cho ra tôi nữa?!
Đêm hôm trước, thoát được ra ngoài, tôi sung sướng chạy một mạch sang bên kia phố. Nhưng đêm tối, trời lạnh, không thể đi tiếp được, tôi đành phải tìm đến một gốc cây to, chui vào đống lá khô cho đỡ rét. Sáng hôm sau, một cô bé đi ngang qua, nom thấy tôi nằm trong đống lá liền reo lên:
- Ôi! Con búp bê xinh quá mà ai vứt đi thế này ? Hoài của!
Cô bé mang tôi về nhà, lau rửa cẩn thận. Cô bảo:
- Búp bê sao không có áo ? Tội nghiệp! Chị sẽ may váy áo đẹp cho em nhé!
Thế rồi cô bé hí húi cắt may cho tôi một bộ váy áo rất đẹp. Đến đêm, cô ôm tôi nằm ngủ. Trong vòng tay âu yếm của cô, dưới lần chăn len ấm áp, tôi vô cùng sung sướng. Tôi thỏ thẻ bên tai cô bé đang mơ màng trong giấc ngủ:
- Chị ơi, em muốn được ở bên chị suốt đời!
Tôi được sinh ra từ một xướng chế tạo búp bê của công ty sản xuất đồ chơi trẻ em. Mái tóc tôi vàng óng được tết thành hai bím, đôi mắt thì tròn xoe, còn miệng luôn nở nụ cười. Tôi mặc một bộ váy màu hồng và được trưng bày trong tủ kính của một cửa hiệu bán đồ chơi. Ai đi ngang qua cũng đều ngắm nhìn tôi. Tôi cảm thấy sung sướng và hãnh diện.
Một hôm, có hai mẹ con đến cửa hiệu. Cô bé dừng lại chỗ tôi đứng và bế tôi vào lòng. Rồi tôi trở thành người bạn thân của cô, tên là Nga. Mấy ngày đầu, Nga không rời tôi. Cứ về đến nhà là Nga quấn quít bên tôi. Tối đến, chúng tôi ngủ chung giường. Tôi cảm thấy hạnh phúc. Nhưng chỉ hơn một tuần, Nga bắt đầu chán. Nghịch ngợm hơn, Nga còn lột hết quần áo tôi vứt bừa bãi khắp nơi. Một lần tìm không thấy quần áo cho tôi, Nga vứt tôi lên nóc tú cùng với các đồ chơi khác cho bụi bám.
Đêm đến, trời trở rét, tôi lạnh quá run cầm cập và thút thít khóc làm chị Lật đật tròn xoay đang nằm ngủ bên cạnh tỉnh dậy, rồi Lỏi:
- Sao em khóc?
- Em không có quần áo, em rét lắm. Còn chị may mà mũ áo gắn liền với người nên chị Nga không tháo ra được.
- Cô ấy thật tệ. Cô ta bắt bọn mình làm trò vui nhưng chẳng bao giờ chú ý đến mình.
Tôi ấm ức và nức nở:
- Em không muốn sống với chị ấy nữa, em đi đây!
Tôi liền tụt xuống khỏi tủ rồi leo lên tường, chui qua lỗ thông hơi trên cửa ra vào và nhảy ra phố cho dù chị Lật đật gọi thế nào tôi cũng không quay lại. Tôi còn nghe tiếng chị Lật đật gọi Nga dậy.
Thoát được ra ngoài phố, tôi sung sướng quá, chạy một mạch sang phố bên. Nhưng đêm tối, trời lạnh, tôi không mặc quần áo nên không thể đi tiếp. Tôi thấy một đống lá khô ai đã quét vun lại bên một gốc cây to, tôi lẩn vào tránh rét và đánh một giấc -ngon lành. Sáng hôm sau, tôi vừa chui ra khỏi đống lá để sưởi nắng thì trông thấy một cô bé đứng trước mặt tôi reo lên:
- Con búp bê xinh đẹp quá! Ai vứt ở đây thế này, hoài của.
Cô bé ôm tôi vào lòng và đi hỏi mấy người xung quanh nhưng không ai nhận là của mình. Cô liền bảo tôi:
- Cô búp bê tội nghiệp ơi, hãy về làm bạn tôi!
Cô bé bồng tôi về nhà, cô lau chùi sạch sẽ rồi hì hục cắt may cho tôi một bộ váy màu đỏ thật đẹp. Tối đến cô ôm tôi đi ngủ. Tôi vô cùng ấm áp trong vòng tay âu yếm của cô. Tôi sung sướng và thỏ thẻ bên tai cô:
- Chị ơi. Em muốn ở với chị suốt đời
* Tham khảo cách kể dưới đây:
Chị Nga là cô bé ham chơi và chóng chán. Hè vừa rồi, chị Nga đòi mẹ mua bằng được tôi một búp bê khá đẹp, má hồng, mắt xanh, tóc vàng óng. Nhưng chỉ chơi được ít lâu, chị Nga đã bỏ mặc tôi trên nóc tủ cùng với mấy thứ đồ chơi khác cho bụi bám.
Trời trở rét, tôi chỉ còn mỗi chiếc áo lót mỏng vì bộ váy áo của tôi chị Nga đã đem giặt rồi bỏ ở đâu không rõ. Một đêm, trời lạnh quá, tôi run cầm cập và khóc thút thít. Chị Lật Đật tròn xoay đang ngủ, tỉnh dậy dụi mắt hỏi:
- Làm sao em khóc?
- Em không có quần áo nên rét lắm! Còn chị, may mà mũ áo dính liền với người nên chị Nga không cởi ra được.
Chị Lật Đật chép miệng:
- Cô ấy tệ thật! Chơi chán rồi là chẳng bao giờ còn quan tâm chú ý tới bọn mình.
Tôi nức nở:
- Em không muốn sống với chị ấy nữa đâu! Em đi đây!
Nói xong, tôi tìm cách leo lên tường, chui qua lỗ thông hơi rồi nhảy ra phố. Chị Lật Đật gọi tôi lại thế nào cũng không được bèn đánh thức chị Nga. Nhưng chị Nga vẫn ngủ vùi trong chăn. Chị Lật Đật tiếc rằng mình tròn xoay, không có chân. Nếu có, chắc chị cũng sẽ bỏ đi nốt.
Sáng hôm sau, hơn bảy giờ chị Nga mới thức dậy. Nhìn lên nóc tủ không thấy tôi chị ấy kêu ầm lên: “Ai lấy mất búp bê của con rồi?”. Mẹ chị bảo hãy chịu khó tìm ở góc tủ hay trong gầm giường. Chị Nga miễn cưỡng làm theo, nhưng tìm đâu cho ra tôi nữa?!
Đêm hôm trước, thoát được ra ngoài, tôi sung sướng chạy một mạch sang bên kia phố. Nhưng đêm tối, trời lạnh, không thể đi tiếp được, tôi đành phải tìm đến một gốc cây to, chui vào đống lá khô cho đỡ rét. Sáng hôm sau, một cô bé đi ngang qua, nom thấy tôi nằm trong đống lá liền reo lên:
- Ôi! Con búp bê xinh quá mà ai vứt đi thế này ? Hoài của!
Cô bé mang tôi về nhà, lau rửa cẩn thận. Cô bảo:
- Búp bê sao không có áo ? Tội nghiệp! Chị sẽ may váy áo đẹp cho em nhé!
Thế rồi cô bé hí húi cắt may cho tôi một bộ váy áo rất đẹp. Đến đêm, cô ôm tôi nằm ngủ. Trong vòng tay âu yếm của cô, dưới lần chăn len ấm áp, tôi vô cùng sung sướng. Tôi thỏ thẻ bên tai cô bé đang mơ màng trong giấc ngủ:
- Chị ơi, em muốn được ở bên chị suốt đời!
Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!