K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2018

Gọi i là đại diện cho các số từ 1 đến 2011

ĐKXĐ:  \(a_i\ne0\left(i=1,2,3,..,2011\right)\)  

Xét \(a_i=1\)  Ta có: \(\frac{1}{a^{11}_i}=1>\frac{2011}{2048}\Rightarrow\frac{1}{x^{11}_1}+\frac{1}{x^{11}_2}+...+\frac{1}{x^{11}_{2011}}>\frac{2011}{2048}\left(loai\right)\) 

Xét \(a_i\ge2\) Ta có: \(\frac{1}{a^{11}_i}\le\frac{1}{2048}\Rightarrow\frac{1}{x^{11}_1}+\frac{1}{x^{11}_2}+...+\frac{1}{x^{11}_{2011}}\le\frac{2011}{2048}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a_i=2\) 

Thay vào ta có: 

\(M=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2011}}\) 

\(\Rightarrow2M-M=\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{2010}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2011}}\right)\) 

\(\Rightarrow M=1-\frac{1}{2^{2011}}\)

22 tháng 2 2017

\(\frac{x_1-1}{2010}=...=\frac{x_{2010}-2010}{1}=\frac{x_1+x_2+...+x_{2010}-\left(1+2+...+2010\right)}{2010+2009+...+1}\)

\(=\frac{2\left(1+2+...+2010\right)-\left(1+2+...+2010\right)}{1+2+...+2010}=1\)

Vậy thay vào ta được: \(x_1=x_2=...=x_{2010}=2011\)

22 tháng 2 2017

\(\frac{x_1-1}{2010}=\frac{x_2-2}{2009}=...=\frac{x_{2010}-2010}{1}=\frac{\left(x_1-1\right)+\left(x_2-2\right)+...+\left(x_{2010}-2010\right)}{1+2+...+2010}\) (TC DTSBN)

\(=\frac{\left(x_1+x_2+...+x_{2010}\right)-\left(1+2+...+2010\right)}{1+2+...+2010}=\frac{2.\left(1+2+...+2010\right)-\left(1+2+...+2010\right)}{1+2+...+2010}=1\)

\(\Rightarrow x_1-1=2010;x_2-1=2009;....;x_{2010}-2010=1\)

=> x1 = x2 = x3 =..... = x2010 = 2011

24 tháng 8 2017

dễ thôi

Cho đường tròn (O;R) đường kính AB,dây CD vuông góc với AB tại H,đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn tại A,CO DO cắt đường thẳng d lần lượt tại M N,CM DN cắt đường tròn (O) lần lượt tại E F,Chứng minh tứ giác MNEF nội tiếp,Chứng minh ME.MC = NF.ND,Tìm vị trí của H để tứ giác AEOF là hình thoi,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

24 tháng 8 2017

Rảnh hả bạn :3