Cách phân biệt trạng ngữ chỉ phương tiện và trạng ngữ chỉ cách thức? Cho ví dụ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt câu trạng ngữ chỉ nơi chốn
- ngoài vườn , trăm hoa đua nhau nở rộ
Trạng ngữ chỉ mục đích
- để có đc ngôi nhà này , nó làm quần quật hàng mấy tháng trời
Trạng ngữ chỉ phương tiện
- hằng ngày bố làm bằng xe máy
Trạng ngữ chỉ cách thức
- với giộng kể trầm ấm ngọt ngào, bà đã kể cho chúng tôi nghe câu chuyện Thạch Sanh rất hay
Ở trường, em hăng hái giơ tay phát biểu.
Với giọng nói dịu dàng, Mai đã dỗ được em Lan.
Bạn nhớ đặt dấu chấm cuối câu nhé
1. -Từ đơn : từ do 1 tiếng tạo nên. Vd: gà,vịt, sách, bút, tre, gỗ,..
-Từ phức : do 2 tiếng hoặc nhiều tiếng tạo nên. Vd:nhà cửa,quần áo,xe đạp, bàn gỗ, lấp lánh,..
Từ phức có 2 loại:
+Từ ghép: được cấu tạo bởi những tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Vd:nhà cửa, quần áo,..
+Từ láy: được cấu tạo bởi các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc.VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ
Tham khảo
Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. * Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên. VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh... ... + Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
Thành ngữ là một cụm từ cố định đã quen dùng. ... Cho nên, thành ngữ thuộc về ngôn ngữ. Ví dụ trong tiếng Việt, thành ngữ “mặt hoa da phấn” chỉ nói lên vẻ đẹp yêu kiều của người phụ nữ, nhưng nó không nêu lên được một nhận xét, một lời khuyên hay một sự phê phán nào cả.
câu 3a
ngữ địa phương là loại từ ngữ được sử dụng chỉ ở bộ phận một hoặc một số địa phương nhất định. Nếu nói từ ngữ của địa phương thì có thể người dân của địa phương khác sẽ không hiểu vì nó không được dùng phổ biến trong toàn dân
câu 3b
Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu. -Ví dụ: ... + Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ
a. ngắn chỉ tính chất trung tính nhưng cụt lủn có sắc thái châm biếm.
Đặt câu:
- Cái cây này ngắn quá.
- Cái cây này sao cụt ngủn thế.
b. cao chỉ mang sắc thái trung tính còn lêu nghêu mang sắc thái nghĩa chê bai.
Đặt câu:
- Cậu ấy cao nhất lớp.
- Cậu ấy trông lêu nghêu.
c. lên tiếng chỉ mang sắc thái trung tính còn cao giọng mang sắc thái mỉa mai.
Đặt câu:
- Cậu ấy lên tiếng phản đối những thói hư tật xấu trong xã hội.
- Cậu ấy cao giọng với mọi người trong lớp.
d. chậm rãi chỉ mang sắc thái tích cực còn chậm chạp mang sắc thái tiêu cực.
Đặt câu:
- Cậu ấy làm mọi thứ chậm rãi, rất chắc chắn.
- Cậu ấy làm gì cũng chậm chạp.
a/ Về mùa đông ,lá bàng đỏ như màu đồng hun
b/ Trạng ngữ đó là về mùa đông
Trạng ngữ đó thuộc loại dùng để xác định thời gian
trạng ngữ chỉ phường tiên thì :
nó thường có từ bằng
từ 1 sự việc nào đó thì sẽ dẫn đến 1 hậu quả như mong đợi
VD: Tôi đến trường bằng xe đạp
trạng ngữ chỉ cách thức thì
chỉ từng bước để thực hiện 1 hành động nào đó .
VD: Tôi nằm dài ra nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh hiện ở
trên trời .
Chắc z đó là mik tự nghĩ
~~hok tốt ~~