Nêu chính sách của Thực Dân Pháp trong công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở nước ta về nông nghiệp, công thương nghiệp, giao thông vận tải và tài chính? Mục đích của cac chính sách đó là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chinh sách :
- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
- Công nghiệp: Khai thác mỏ, xuất khẩu kiếm lời.
- Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường mua bán hàng hóa, nguyên liệu, thu thuế.
- Giao thông vận tải: Xây dựng đường sá, cầu cống, bến cảng, đường dây điện thoại vừa để vươn tới các vùng nguyên liệu, vừa để đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân.
- Tài chính: Đánh thuế nặng để giữ độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hóa Pháp nhập vào đánh thuế nhẹ hoặc được miễn thuế, hàng hoá nước ngoài nhập vào Việt Nam đánh thuế cao.
+mục đích :
- Vơ vét sức người, sức của của nhân dân ta làm giàu cho Pháp.
- Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền trồng lúa, phát canh thu tô kiếm nhiều lời.
- Khai mỏ và mở một số nhà máy chế biến để vơ vét tài nguyên phong phú của Việt Nam, làm giàu cho nước Pháp.
- Tăng thuế cũ và đặt nhiều thứ thuế mới nhằm ăn cướp tiền bạc của nhân dân ta.
- Cưỡng đoạt sức lao động của nhân dân ta bằng cách bắt đi phu mở đường, đào sông, xây cầu, làm đường sắt để phục vụ việc khai thác thuộc địa và bóc lột của chúng.
Câu 1:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp, chính sách của họ trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và giao thông vận tải có những đặc điểm như sau:
1. Ngành nông nghiệp: Pháp đã áp dụng chính sách thuế cao và hạn chế trồng cây màu, giúp họ kiểm soát sản xuất và xuất khẩu hàng hoá nông nghiệp. Họ tập trung vào các loại cây trồng như cao su, cà phê và quả bơ để phục vụ nhu cầu của thị trường quốc tế. Các đồng cỏ truyền thống của người Việt Nam đã bị xâm hại, dẫn đến sự suy thoái của ngành nông nghiệp truyền thống.
2. Ngành công nghiệp: Chính sách của Pháp trong ngành công nghiệp tập trung vào khai thác tài nguyên tự nhiên và thành lập các công ty khai thác, chủ yếu là các công ty Pháp. Công nghiệp Việt Nam được phát triển theo hướng đáp ứng nhu cầu của thị trường Pháp, không tạo ra sự đa dạng và công nghệ tiên tiến. Điều này đã gây ra sự thiếu cân đối và thiếu phát triển bền vững trong ngành công nghiệp Việt Nam.
3. Ngành thương nghiệp: Chính sách của Pháp trong ngành thương nghiệp tạo ra một hệ thống thương mại không công bằng và ưu tiên cho các sản phẩm nhập khẩu từ Pháp. Họ áp dụng thuế cao và các rào cản thương mại để bảo vệ lợi ích của các nhà sản xuất và thương gia Pháp. Điều này đã cản trở sự phát triển của ngành thương nghiệp trong nước và làm suy yếu nền kinh tế Việt Nam.
4. Giao thông vận tải: Chính sách của Pháp trong lĩnh vực giao thông vận tải tập trung vào việc xây dựng hạ tầng giao thông chỉ phục vụ nhu cầu của Pháp, chẳng hạn như xây dựng đường sắt từ miền Bắc đến miền Nam để vận chuyển hàng hóa ra khỏi Việt Nam. Điều này đã làm gián đoạn và hạn chế sự phát triển của hệ thống giao thông trong nước, gây khó khăn trong việc di chuyển và phát triển kinh tế khu vực.
Tác hại của chính sách khai thác thuộc địa của Pháp trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và giao thông vận tải đối với nền kinh tế Việt Nam là:
- Gây ra sự mất cân đối và thiếu phát triển bền vững trong các ngành kinh tế quan trọng như nông nghiệp và công nghiệp.
- Tạo ra sự phụ thuộc vào thị trường và công nghệ của Pháp, làm suy yếu sự đa dạng và sức cạnh tranh của kinh tế Việt Nam.
- Gây ra sự thiếu công bằng và không công trong lĩnh vực thương mại, ưu tiên cho lợi ích của các công ty và thương gia Pháp.
Câu 2:
Trong khoảng thời gian từ 1862 đến 1884, triều đình Huế đã kí một số hiệp ước với Pháp. Dưới đây là danh sách các hiệp ước đó và thời gian kí hiệp ước:
1. Hiệp ước Gia Định : Ký vào ngày 5/6/1862.
2. Hiệp ước Huế: Ký vào ngày 14/9/1862.
3. Hiệp ước Saigon: Ký vào ngày 5/6/1867.
4. Hiệp ước Tân Ánh : Ký vào ngày 6/6/1867.
5. Hiệp ước Patenôtre : Ký vào ngày 17/8/1874.
6. Hiệp ước Huế II : Ký vào ngày 25/8/1883.
7. Hiệp ước Tiên Long : Ký vào ngày 15/6/1884.
Hậu quả của hiệp ước cuối cùng, Hiệp ước Tiên Long, là việc chấm dứt sự tồn tại của triều đình Huế và việc thành lập Bắc Kỳ và Nam Kỳ, hai khu vực thuộc Việt Nam được chia cắt theo quyền kiểm soát của Pháp. Hiệp ước này cũng mở đường cho việc xâm lược và chiếm đóng của Pháp vào toàn bộ Việt Nam, tạo ra nền đế quốc thuộc địa của Pháp tại Đông Dương trong thời kỳ tiếp theo.
- Trong nông nghiệp, Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
- Trong công nghiệp, Pháp tập trung khai thác than và kim loại. Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ...
- Giao thông vận tải: Thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.
- Về thương nghiệp, Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hoá các nước khác.
- Tài chính: để ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện...
- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
- Công nghiệp: Khai thác mỏ, xuất khẩu kiếm lời.
- Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường mua bán hàng hóa, nguyên liệu, thu thuế.
- Giao thông vận tải: Xây dựng đường sá, cầu cống, bến cảng, đường dây diện thoại vừa để vươn tới các vùng nguyên liệu, vừa để đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân.
- Tài chính: Đánh thuế nặng để giữ độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào đánh thuế nhẹ hoặc được miễn thuế, hàng hóa nước ngoài nhập vào Việt Nam đánh thuế cao.
* Nhận xét:
Nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỷ XX đã có nhiều biến đổi. Những yếu tố tích cực và tiêu cực đan xen nhau do chính sách nô dịch thuộc địa của thực dân Pháp, từ đó dẫn đến nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
- Trong nông nghiệp: Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
- Trong công nghiệp:
+ Pháp tập trung khai thác than và kim loại.
+ Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ, xay xát gạo, giấy, diêm,...
- Giao thông vận tải: Thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.
- Về thương nghiệp:
+ Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hoá các nước khác.
+ Hàng hóa của Việt Nam chủ yếu là xuất sang Pháp.
- Tài chính: đề ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện,...
Mục đích: Làm giàu cho nước Pháp, làm cho nước pháp phát triển giàu mạnh
+ Kinh tế:
- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
- Công nghiệp: Khai thác mỏ, xuất khẩu kiếm lời.
- Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường mua bán hàng hóa, nguyên liệu, thu thuế.
- Giao thông vận tải: Xây dựng đường sá, cầu cống, bến cảng, đường dây điện thoại vừa để vươn tới các vùng nguyên liệu, vừa để đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân.
- Tài chính: Đánh thuế nặng để giữ độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hóa Pháp nhập vào đánh thuế nhẹ hoặc được miễn thuế, hàng hoá nước ngoài nhập vào Việt Nam đánh thuế cao.
* Nhận xét: Nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX đã có nhiều biến đổi. Những yếu tố tích cực và tiêu cực đan xen nhau do chính sách nô dịch thuộc địa của thực dân Pháp => Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.