K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét t/giác BAH và t./giác CAH có

AHB=AHC (=90 độ)

AH là cạnh chung

AB=AC( t/giác ABC cân tại A)

Do đó t/giác BAH= t/giácCAH(chcgv)

           suy ra HB=HC(2 cạnh t/ứ)

                      BAH=CAH(2 góc tương ứng)

suy ra AH là tia pg của BAC

b)Xét t/giác DBE và t/giác HBA có

   AB=AE(gt)

  DB=DH(gt)

 ABH=DBE( 2 góc đối đỉnh)

Do đó t/giác DBE= t/giác HBA(cgc)

 suy ra BAH=BED( 2 góc t/ứ)

Mà BAH và BED là 2 góc ở vị trí SLT của 2 đường thẳng AH và DE 

suy ra AH//DE

c) Ta có DH=DB+BH

   suy ra DH=2BH ( DB=BH)

Do đó DH>BH

Mà DH đối diện với góc DAH 

     BH đối diện với hóc BAH

suy ra DAH>BAH

( sr mình ko bt lm câu d gianroi)

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: Xét tứ giác AHED có

B là trung điểm chung của AE và HD

=>AHED là hình bình hành

=>DE//AH

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC
AH chung

=>ΔAHB=ΔACH

b: Xét tứ giác AHED có

B là trung điểm chung của AE và HD

=>AHED là hình bình hành

=>DE//AH

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là tia phân giác

b: ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

hay HB=HC

c: Xét tứ giác ADEH có

B là trung điểm của AE

B là trung điểm của DH

Do đó: ADEH là hình bình hành

Suy ra: AH//DE

30 tháng 1 2023

cho diện tích hình thang là 124,7 m vuông  đáy lón là 15, đái bé là 14m, tính chiều cao

c: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE
Do đó:ΔABD=ΔACE
Suy ra: \(\widehat{HDB}=\widehat{KEC}\)

Xét ΔHBD vuông tại H và ΔKCE vuông tại K có 

BD=CE

\(\widehat{HDB}=\widehat{KEC}\)

Do đó: ΔHBD=ΔKCE
Suy ra: \(\widehat{HBD}=\widehat{KCE}\)

=>\(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

hay ΔOBC cân tại O

d: Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của BC

=>AO⊥BC

=>AO⊥DE
Ta có: ΔADE cân tại A

mà AO là đường cao

nên AO là tia phân giác của góc DAE

e: Ta có: IB=IC

nên I nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A,I,O thẳng hàng