K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2015

n2+6n là số nguyên tố

hay n(n+6) là số nguyên tố.

nếu n > 1 thì n(n+6) sẽ là hợp số

=> n=1

20 tháng 9 2020

Ta có: \(n^2+6n=n\left(n+6\right)\)

Vì SNT chỉ có 2 ước dương duy nhất là 1 và chính nó nên ta xét các TH sau:

+ Nếu: \(n=1\Rightarrow n+6=7\)

=> \(n^2+6n=7\left(tm\right)\)

+ Nếu: \(n+6=1\Rightarrow n=-5\) (không thỏa mãn vì âm)

Còn nếu xét các TH  khác ta luôn có thể thấy \(n\left(n+6\right)\) là tích 2 STN cách nhau 6 đơn vị

=> không thể là SNT

Vậy n = 1

18 tháng 9 2015

n2 + 6n = n.(n+6) 

n2 + 6n là số nguyên tố nên chỉ có 2 ước là 1 và chính nó => n = 1 hoặc n + 6 = 1

n + 6 = 1 mà n là số tự nhiên nên không có n thỏa mãn

Vậy n = 1 

18 tháng 9 2015

n=1

n2+6n khác 1,0  suy ra n.n+6n chia hết cho n

vậy n = 1

n khác 0 vì nếu n.n +6n= 0.0+6.0=0 ko là số nguyên tố

7 tháng 8 2016

Giải:

n2+6n là 1 số nguyên tố (đề bài cho)

Nhưng khi đã có 1 thừa số của 1 tích nhỏ( tổng) là 6(khác số nguyên tố)=> không có giá trị cần tìm

=> Không có giá trị n thỏa mãn

8 tháng 10 2015

n2 + 6n = n.(n + 6) là số nguyên tố

- Nếu n là số chẵn thì không tồn tại n

- Nếu n là số lẻ thì :

+) Với n = 1 thì n.(n + 6) = 7, là số nguyên tố

+) Với n > 1 thì n.(n + 6) \(\in\) B(n), là hợp số

Vậy n = 1 thỏa mãn

18 tháng 10 2015

n2+6n = n(6+n) = p ( p là số nguyên tố ) suy ra n =1 hoặc n + 6 =1 

Xét TH n=1 => p=7 thỏa mãn 

Xét Th n+6=1, n=-5 thay vào 25-30=-5 loại vậy n=1 thì biểu thức là số nguyên tố