K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 5 2018

Lời giải:

Để pt có 2 nghiệm thì

\(\Delta'=1-(-m^2+2m)=(m-1)^2>0\Leftrightarrow m\neq 1\)

Áp dụng định lý Viete với $x_1,x_2$ là hai nghiệm của phương trình:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2\\ x_1x_2=-m^2+2m\end{matrix}\right.\)

Để hiệu bình phương của hai nghiệm đó bằng $10$

\(\Leftrightarrow (x_1-x_2)^2=10\)

\(\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-4x_1x_2=10\)

\(\Leftrightarrow 2^2-4(-m^2+2m)=10\)

\(\Leftrightarrow 2m^2-4m-3=0\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{2\pm \sqrt{10}}{2}\) (đều thỏa mãn)

5 tháng 3 2022

\(\Delta=\left(4m-1\right)^2-4\left(2m+3\right)=16m^2-8m+4-8m-12\)

\(=16m^2-16m-8\)

Để pt có 2 nghiệm pb \(2m^2-2m-1>0\)

 

bạn ơi , mik tưởng 1 nhân vs 1 vẫn bằng 1 chứ sao lại bằng 4 ạ?

 

 

16 tháng 5 2023

Bổ sung thêm cho bạn Song Thư:

∆ = b² - 4ac = [-(m + 3)]² - 4(2m + 2)

= m² + 6m + 9 - 8m - 8

= m² - 2m + 1

= (m - 1)² ≥ 0 với mọi m

Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

16 tháng 5 2023

\(x^2-\left(m+3\right)x+2m+2=0\)

Theo Vi-ét, ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=m+3\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=2m+2\end{matrix}\right.\)

Ta có : \(x_1^2+x_2^2=13\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-13=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+3\right)^2-2\left(2m+2\right)-13=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2+6m+9\right)-4m-4-13=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+2m-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-4\end{matrix}\right.\)

Δ=(2m+2)^2-4*4m

=4m^2+8m+4-16m

=4m^2-8m+4=(2m-2)^2

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 2m-2<>0

=>m<>1

x1+x2>2 và x1x2>1

=>2m+2>2 và 4m>1

=>m>1/4

21 tháng 2 2022

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m^2-2m\right)=m^2-2m+1-m^2+2m=1>0\)

vậy pt có 2 nghiệm pb 

hay ko có gtri m để pt vô nghiệm 

21 tháng 2 2022

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m^2-2m\right)=m^2-2m+1-m^2+2m=1>0.\)

\(\Rightarrow\) Phương trình luôn có nghiệm với mọi x thuộc R.

\(\Rightarrow\) \(m\in\phi.\)

NV
16 tháng 1

b.

Khi \(m=\dfrac{5}{2}\) pt trở thành pt bậc nhất nên chỉ có 1 nghiệm (loại)

Xét với \(m\ne\dfrac{5}{2}\):

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-3\left(2m-5\right)=m^2-8m+16=\left(m-4\right)^2\)

Pt đã cho luôn có 2 nghiệm \(\forall m\ne\dfrac{5}{2}\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2\left(m-1\right)}{2m-5}\\x_1x_2=\dfrac{3}{2m-5}\end{matrix}\right.\)

Két hợp Viet với điều kiện đề bài:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2\left(m-1\right)}{2m-5}\\x_1-x_2=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{8m-17}{2\left(2m-5\right)}\\x_2=\dfrac{-4m+13}{2\left(2m-5\right)}\end{matrix}\right.\)

Thế vào \(x_1x_2=\dfrac{3}{2m-5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(8m-17\right)\left(-4m+13\right)}{4\left(2m-5\right)^2}=\dfrac{3}{2m-5}\)

\(\Rightarrow32m^2-148m+161=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{7}{4}\\m=\dfrac{23}{8}\end{matrix}\right.\)

NV
16 tháng 1

Câu b của em là 2 ý phân biệt đúng không?

27 tháng 3 2021

a/ \(m=4\to x^2-8x+7=0\\\leftrightarrow x^2-7x-x+7=0\\\leftrightarrow x(x-7)-(x-7)=0\\\leftrightarrow (x-1)(x-7)=0\\\leftrightarrow x-1=0\quad or\quad x-7=0\\\leftrightarrow x=1\quad or\quad x=7\)

b/ Pt có 2 nghiệm phân biệt

\(\to \Delta=(-2m)^2-4.1.(2m-1)=4m^2-8m+4=4(m^2-2m+1)=4(m-1)^2\ge 0\)

\(\to m\in \mathbb R\)

c/ Theo Viét

\(\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=2m-1\end{cases}\)

Tổng bình phương các nghiệm là 10

\(\to x_1^2+x_2^2\\=(x_1+x_2)^2-2x_1x_2=(2m)^2-2.(2m-1)=4m^2-4m+2\)

\(\to 4m^2-4m+2=10\)

\(\leftrightarrow 4m^2-4m-8=0\)

\(\leftrightarrow m^2-m-2=0\)

\(\leftrightarrow m^2-2m+m-2=0\)

\(\leftrightarrow m(m-2)+(m-2)=0\)

\(\leftrightarrow (m+1)(m-2)=0\)

\(\leftrightarrow m+1=0\quad or\quad m-2=0\)

\(\leftrightarrow m=-1(TM)\quad or\quad m=2(TM)\)

Vậy \(m\in\{-1;2\}\)

8 tháng 6 2021

PT có nghiệm `<=> \Delta' >=0`

`<=> (m-1)^2-(m^2+2)>=0`

`<=>-2m-1>=0`

`<=>m <= -1/2`

Viet: `x_1+x_2=2m-2`

`x_1x_2=m^2+2`

`x_1^2+x_2^2=10`

`<=>(x_1+x_2)^2-2x_1x_2=10`

`<=>(2m-2)^2-2(m^2+2)=10`

`<=> 2m^2-8m=10`

`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}m=-1\left(TM\right)\\m=5\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy `m=-1`.