Quả j ko có hạt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu là hoa quả thì nhiều lắm, ví dụ: cam, dưa hấu, quýt, .....
Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo vì đó là những điều kiện để hạt nảy mầm tốt, cây non khỏe.
Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh và phát triển tốt.
Có 3 cách phát tán của quả và hat:
+Phát tán nhờ gió: Những loại quả này thường có cánh hoặc túm lông nhẹ. ( quả bồ công anh, quả trâm bầu, hạt hoa sữa, quả chò,... )
+Phát tán nhờ động vật: Có hương thơm vị ngọt, có nhiều gai hoặc tay móc ( quả ké đầu ngựa, hạt thông, quả cây xấu hổ,...)
+Tự phát tán: Khi chín khô, vỏ tự tách và hạt tung ra ngoài ( quả cải, quả chi chi, quả đậu bắp,...)
Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to,chắc,mẩy ko bị sứt sẹo và ko bị sâu bệnh ?
- Chọn hạt to, mẩy, chắc vì: hạt to và mẩy chứng tỏ hạt chứa nhiều chất dinh dưỡng, hạt chắc chứng tỏ có phôi khỏe- Chọn hạt không sứt sẹo vì: đảm bảo cho hạt nảy mầm thành cây con phát triển bình thường- Chọn hạt không bị sâu, bệnh vì: để tránh phá hoại cây non khi mới hình thành, giúp tăng năng suất cây trồng.
Có mấy cách phát tán quả và hạt ? Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt ? Cho ví dụ
- Có 3 cách
+ Phát tán của quả và hạt nhờ gió :
- Đặc điểm:
+ Có cánh hoặc có lông
+ Hạt hoặc quả nhỏ, nhẹ
→ giúp gió phát tán quả và hạt đi xa hơn
- Phát tán của quả và hạt nhờ động vật
- Đặc điểm:
+ Có gai hoặc có móc để bám vào cơ thể động vật
+ Có hương thơm, vị ngọt: thu hút các loài động vật ăn quả và hạt
+ Hạt thường có vỏ cứng
- Phát tán của quả và hạt tự phát tán
- Đặc điểm:
+ Khi chín vỏ quả có khả năng tự tách ra hoặc tự mở ra để hạt rơi ra ngoài và phát tán đi nơi khác.
+ Quả và hạt được phát tán gần hơn hơn so với phát tán nhờ gió và động vật
* Ngoài các cách phát tán quả và hạt trên thì quả và hạt còn được phát tán nhờ con người, bằng cách: mang, vận chuyển quả và hạt đi những nơi khác để gieo trồng (ví dụ: sang vùng đất mới, vùng có khí hậu khác …).
+ Phát tán nhờ gió: quả chò, quả bồ công anh, hạt hoa sữa.
+ Phát tán nhờ động vật: quả ké đầu ngựa, hạt thông, quả cây xấu hổ
+ Tự phát tán: quả cải, quả chi chi, quả đậu bắp, quả trâm bầu
+ Ngoài ra, quả và hạt còn được phát tán nhờ con người.
Vì quả không hạt thì không có sự thụ tinh nên không có noãn được thụ tinh => không hạt.
(Chuối tiêu có hạt đấy, nhưng bị thoái hóa mà thôi :D)
Xét phép lai P : AABBCCDD x aabbccdd
Ta thấy P thuần chủng, tương phản các cặp tính trạng => F1 dị hợp tất cả các cặp gen
Vậy F1 có KG AaBbCcDd
Sđlai F1 tự thụ phấn :
F1 : AaBbCcDd x AaBbCcDd
Tách riêng các cặp tt :
-> (Aa x Aa) (Bb x Bb) (Cc x Cc) (Dd x Dd)
F2 : KG : (\(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{2}{4}Aa:\dfrac{1}{4}aa\))(\(\dfrac{1}{4}BB:\dfrac{2}{4}Bb:\dfrac{1}{4}bb\))(\(\dfrac{1}{4}CC:\dfrac{2}{4}Cc:\dfrac{1}{4}cc\))(\(\dfrac{1}{4}DD:\dfrac{2}{4}Dd:\dfrac{1}{4}dd\))
KH : (3/4 A_ : 1/4 aa)(3/4 B_ : 1/4 bb) (3/4 C_ : 1/4 cc) (3/4 D_ : 1/4 dd)
1. Số loại KG ở F2 : 3 . 3 . 3 . 3 = 81 (loại)
2. Số loại KG có KH lặn về cả 4 cặp tính trạng ở F2 : 1 loại
3. Tỉ lệ KG có KH lặn về cả 4 cặp tính trạng ở F2 : \(\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{256}\)
4. Tỉ lệ KG dị hợp về tất cả các gen ở F2 : \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{8}\)
5. Tỉ lệ KG AaBBccDd : \(\dfrac{2}{4}.\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{4}.\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{64}\)
6. Số loại KH ở F2 : 2.2.2.2 = 16 (loại)
7. Tỉ lệ KH ......... : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^3.\dfrac{1}{4}=\dfrac{27}{256}\)
8. Tỉ lệ KH ở F2 : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^4\) A_B_C_D_ : \(\left(\dfrac{1}{4}\right)^4\) aabbccdd : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^3.\dfrac{1}{4}\) A_B_C_dd : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^3.\dfrac{1}{4}\) A_B_ccD_ : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^3.\dfrac{1}{4}\) A_bbC_D_ : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^3.\dfrac{1}{4}\) aaB_C_D_ : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^2.\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\) A_B_ccdd : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^2.\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\) aabbC_D_ : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^2.\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\) A_bbccD_ : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^2.\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\) A_bbC_dd : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^2.\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\) aaB_ccD_ : \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^2. \left(\dfrac{1}{4}\right)^2\) aaB_C_dd : ............
9.Só KG ...... : 1 KG
10. Thấy ở phép lai P : AAbbCCdd x aaBBccDD cũng có P thuần chủng, tương phản các cặp tính trạng nên ở F1 cũng có KG dị hợp AaBbCcDd
=> các câu hỏi trên đều có đáp án tương tự như phép lai P AABBCCDD x aabbccdd
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Thuật ngữ "bào tử" bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ đại σπορά spora có nghĩa là "hạt giống, sự gieo hạt", có liên quan với σπόρος sporos "sự gieo hạt" và σπείρειν speirein "gieo hạt".
Theo cách nói thông thường, sự khác nhau giữa một "bào tử" và một "giao tử" đó là: bào tử sẽ nảy mầm và phát triển thành bào tử con. Trong khi một giao tử cần phải kết hợp với một giao tử khác để tạo thành một hợp tử trước khi phát triển thêm.
Sự khác biệt chính giữa bào tử và hạt giống về phương diện phân tán là: bào tử có tính chất đơn bào còn hạt giống có chứa một thể giao tử đa bào bên trong chúng và từ đó tạo nên một phôi phát triển, là thể bào tử đa bào ở thế hệ kế tiếp. Những bào tử nảy mầm và tạo ra các thể giao tử đơn bội, còn những hạt giống nảy mầm và tạo ra các thể bào tử lưỡng bội, là những cấu trúc phức tạp mà từ đó tạo thành các đơn vị phân tán là hạt và phấn hoa.
Trả lời :
Quả đấm, quả đất
~HT~