trông ... hóa ...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo Trần Đình Hượu, con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa không chỉ trông cậy vào sự tạo tác của chính dân tộc đó mà còn trông cậy vào khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hóa những giá trị văn hóa bên ngoài.
Đáp án cần chọn là: C
+ Tạo tác: sự sáng tạo của dân tộc
+ Đồng hóa: tiếp thu cách chủ động, có sàng lọc, giá trị văn hóa bên ngoài
+ Khẳng định của tác giả: có căn cứ, cơ sở
+ Dân tộc trải qua thời gian bị đô hộ, đồng hóa, nhiều giá trị văn hóa bị mai một, xóa nhòa
→ Không chỉ trông cậy vào sự tạo tác
+ Tiếp thu văn hóa từ bên ngoài nhưng không rập khuôn máy móc mà có sự chọn lọc, biến đổi phù hợp
- Trong chữ viết, thơ ca
+ Tiếp thu chữ Hán → sáng tạo ra chữ Nôm
+ Tiếp thu các thể loại văn học Trung Quốc: thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú → sáng tạo song thất lục bát, biến thể thơ bát cú
+ Tạo tác: sự sáng tạo của dân tộc.
+ Đồng hóa: tiếp thu một cách chủ động, có sàng lọc những giá trị văn hóa bên ngoài.
- Khẳng định của tác giả: có cơ sở và căn cứ.
+ Dân tộc ta trải qua thời gian dài bị đô hộ, đồng hóa, nhiều giá trị văn hóa bị mai một, xóa nhòa => không thể chỉ trông cậy vào sự tạo tác.
+ Chúng ta tiếp thu văn hóa bên ngoài những không rập khuôn và máy móc mà có sự chọn lọc và biến đổi cho phù hợp.
Ví dụ:
- Trong chữ viết, thơ ca:
+ Tiếp thu chữ Hán và dùng trong thời gian dài => sau đó sáng tạo ra chữ Nôm.
+ Tiếp thu các thể loại văn học của Trung Quốc: thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú ... => sáng tạo ra song thất lục bát, những biến thể trong thơ bát cú....
Biện pháp nhân hóa đá "ngồi" dưới bến "trông nhau".
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Khắc họa bức tranh thiên nhiên sống động, đầy sức sống.
- Khả năng quan sát tinh tế của tác giả với thiên nhiên
Trông gà hóa vịt .
trông gà hóa quốc
~tk mk nha~