K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vòi thứ nhất chảy trong 1 giờ được:

      1:5=\(\frac{1}{5}\)(bể)

Vòi thứ hai chảy trong 1 giờ đươc:

     1:4=\(\frac{1}{4}\)(bể)

Đổi: 1giờ40phút=\(\frac{5}{3}\)giờ

3 vòi cùng chảy trong 1 giờ được:

      1:\(\frac{5}{3}\)=\(\frac{3}{5}\)(bể)

Vòi thứ 3 chảy đc trong 1 giờ là:

     \(\frac{3}{5}\)-\(\frac{1}{5}\)-\(\frac{1}{4}\)=\(\frac{3}{20}\)(bể)

Riêng vòi thứ 3 chảy đc

     1: \(\frac{3}{20}\)=\(\frac{20}{3}\)(giờ)

        Đ/S:.......

3 tháng 5 2018

Đổi 1 giờ 40 phút = 100 phút = 5/3 giờ

1 giờ cả 3 vòi chảy: 1 : 5/3 = 3/5 bể

1 giờ vòi 1 và vòi 2 chảy là:

Vòi 1: 1 : 5 = 1/5 bể

Vòi 2: 1 : 4 = 1/4 bể

1 giờ vòi 3 chảy là:

3/5 - 1/5 - 1/4 = 3/20 giờ

Vòi 3 chảy một mình sau : 1 : 3/20 = 20/3 giờ = 6 giờ 40 phút sẽ đầy bể

21 tháng 3 2017

Đổi : 1 giờ 20 phút = 4/3 giờ.

1 giờ cả ba vòi chảy được số phần bể là:

1 : 4/3 = 3/4 (bể)

1 giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là:

1 : 4 = 1/4 (bể)

1 giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là:

1 : 3 = 1/3 (bể)

1 giờ vòi thứ ba chảy được số phần bể là:

3/4 - 1/4 - 1/3 = 1/6 (bể)

Thởi gian để vòi thứ ba chảy đầy bể là:

1 : 1/6 = 6 (giờ)

ĐS : 6 giờ

21 tháng 3 2017

cảm ơn b nha

22 tháng 9 2017

1 giờ vòi thứ nhất chảy đc:1/3 bể

1 giờ vòi thứ hai chảy đc:1/4 bể

1 giờ vòi thứ ba chảy đc:1/6 bể

1 giờ cả ba vòi chảy đc số giờ là:     1/3 + 1/4 + 1/6 =3/4 bể

cả ba vòi chảy thì sau số giờ thì đầy là:     3/4 : 1 = 4/3 giờ

                                            Đáp số:4/3 giờ

22 tháng 9 2017

Vòi thứ nhất chảy 3 giờ thì đầy bể => 1 giờ thì vòi thứ nhất chảy được\(\frac{1}{3}\)bể

Vòi thứ hai chảy 4 giờ thì đầy bể => 1 giờ thì vòi thứ hai chảy được \(\frac{1}{4}\)bể

Vòi thứ ba chảy 6 giờ thì đầy bể => 1 giờ thì vòi thứ ba chảy được \(\frac{1}{6}\)bể

Tính tổng: \(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}=\frac{3}{4}\)giờ. Vậy nếu ba vòi cùng chảy sẽ hết \(\frac{3}{4}\)giờ

12 tháng 5 2018

Trong 1h; cả 3 vòi chảy được số phần của bể là:

\(1\div2=\frac{1}{2}\)(bể)

Trong 1h; vòi 1 chảy được số phần của bể là:

\(1\div6=\frac{1}{6}\)(bể)

Trong 1h; vòi 2 chảy được số phần của bể là:

\(1\div5=\frac{1}{5}\)(bể)

Trong 1h; vòi 3 chảy được số phần của bể là:

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{6}-\frac{1}{5}=\frac{2}{15}\)(bể)

Riêng vòi thứ 3 chảy thì sau số giờ sẽ đầy bể là:

\(1\div\frac{2}{15}=\frac{15}{2}=7,5\)(giờ)

Đáp số: 7,5 giờ

3 tháng 7 2015

Vòi thứ nhất chảy trong 1 giờ được :
1 : 6 = 1/6 ( bể )
Vòi thứ 2 chảy trong 1 giờ được : 
1 : 4 = 1/4 ( bể ) 
Đổi 1 giờ 20 phút = 4/3 giờ
3 vòi cùng chảy trong 1 giờ được :
1 : 4/3 = 3/4 ( bể )
Vòi thứ 3 chảy trong 1 giờ được : 
3/4 − 1/6 − 1/4 = 1/3 ( bể)
Vậy riêng vòi thứ 3 chảy được :
1 : 1/3 = 3 ( giờ )

Đáp số : 3 giờ

3 tháng 7 2015

mình thiếu một lời giải bài của Nguyễn Nam Cao là đúng đó

12 tháng 4 2015

2 giờ

1g 20p= 4/3 giờ

là trung bình của 3 vòi

(6+4+x):3=4g

mà 4g :3 nữa thì được 4/3 giờ

vậy vòi ba chảy 2g

4 tháng 2 2017

Vòi thứ ba chảy 2 giờ sẽ đầy bể

19 tháng 9 2023

Làm trc nghiệm hay tự luận vậy bạn ? 

19 tháng 9 2023

bn làm trắc nghiệm tự luận đều được

https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=+++++++++++3+v%C3%B2i+n%C6%B0%E1%BB%9Bc+c%C3%B9ng+ch%E1%BA%A3y+v%C3%A0o+b%E1%BB%83+th%C3%AC+sau+1h20p+%C4%91%E1%BA%A7y+b%E1%BB%83.+N%E1%BA%BFu+ri%C3%AAng+v%C3%B2i+1+ch%E1%BA%A3y+th%C3%AC+sau+6+gi%E1%BB%9D+%C4%91%E1%BA%A7y+b%E1%BB%83.+Ri%C3%AAng+v%C3%B2i+2+ch%E1%BA%A3y+4+gi%E1%BB%9D+%C4%91%E1%BA%A7y+b%E1%BB%83.+H%E1%BB%8Fi+ri%C3%AAng+v%C3%B2i+3+ch%E1%BA%A3y+m%E1%BA%A5y+gi%E1%BB%9D+%C4%91%E1%BA%A7y+b%E1%BB%83?+&id=982649