K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2018

theo mk chắc là viết số

2 tháng 5 2018

viet bang chu nha ban

17 tháng 2 2017

Chọn C

Trang cuối cùng của SGK Vật lí 6 có ghi: “ khổ 17 x 24cm”, các con số đó có ý nghĩa là chiều dài của sách bằng 24cm và chiều rộng bằng 17cm

18 tháng 4 2018

Trong các văn bản trên, người viết tường trình là học sinh.

    + Văn bản 1: viết nhằm tường trình việc nộp bài chậm xin nộp bài muộn.

    + Văn bản 2: viết nhằm tường trình việc nhầm lẫn xe đạp mong nhà trường tìm giúp chiếc xe của mình.

27 tháng 8 2017

a)248 chữ số

b) là số 199 , trang 100

Chỉ là ĐS của mình sai thì góp ý nhé

3 tháng 8 2020

Câu 1:                    Bài giải:

a) Có số học sinh thích Toán và Văn là:

    75 + 60 = 135 (học sinh)

    Số học sinh thích Toán và Văn là:

    135 - 100 + 5 = 40 (học sinh)

b) Do 75 học sinh thích Toán và 60 học sinh thích Văn nên số học sinh thích cả 2 môn nhiều nhất là 60 học sinh

c) Số học sinh ít nhất thích cả 2 môn là:  

    135 - 100 = 35 (học sinh)

     ĐS: a) 40 học sinh

           b) 60 học sinh

           c) 35 học sinh

Câu 2:                      Bài giải:
- Từ 1 đến 9 có 9 số có 1 chữ số, nên có 9 chữ số
- Từ 10 đến 99 có 90 số có 2 chữ số, nên có: 90 x 2 = 180 (chữ số)
- Từ 100 đến 256 có: 256 - 100 + 1 = 157 số có 3 chữ số, nên có: 157 x 3 = 471 (chữ số)
Vậy số chữ số đã viết để đánh hết cuốn sổ tay là: 9 + 180 + 471 = 660 (chữ số)

                                                                      Đáp số:660 chữ số.

3 tháng 8 2020

 Bài 1:

a) Số học sinh thích cả toán và văn là: 75 + 60 - (100 - 5) = 40 ( học sinh )

b) Vì trong 100 học sinh có 75 học sinh thích toán và 60 học sinh thích văn nên số học sinh nhiều nhất thích cả toán và văn không thể vượt 60 học sinh.

- Vậy số học sinh thích cả 2 môn nhiều nhất là 60 ( học sinh )

c) Có ít nhất số học sinh thích cả 2 môn là: 75 + 60 - 100 = 35 ( học sinh )

                                                     Đáp số: a) 40 học sinh

                                                                : b) 60 học sinh.

                                                                : c) 35 học sinh

 Bài 2:

Từ 1 đến 9 có 9 chữ số.

Từ 10 đến 99 có 90 số. => Số chữ số cần dùng là: 90 x 2 = 180 ( chữ số )

Từ 100 đến 256 có 157 số. => Số chữ số cần dùng là: 157 x 3 = 471 ( chữ số )

=> Cần dùng tất cả: 9 + 180 + 471 = 660 ( chữ số )

                                             Đáp số: 660 chữ số 

4 tháng 8 2023

a) Để tìm số trang của cuốn sách, chúng ta cần tìm số tự nhiên lớn nhất mà có thể được viết với 2022 chữ số. Vì mỗi trang có 2 chữ số, nên số trang sẽ là nửa số tự nhiên đó. Vậy, số trang của cuốn sách là 1011.

b) Để tìm chữ số thứ 1986, chúng ta cần xác định trang chứa chữ số đó. Vì mỗi trang có 2 chữ số, nên chữ số thứ 1986 sẽ nằm ở trang thứ 993.

c) Để tìm số lần xuất hiện của chữ số 5, chúng ta cần xem xét các trường hợp:

Trong các chữ số hàng đơn vị: Chữ số 5 xuất hiện 10 lần (từ 5 đến 59).
Trong các chữ số hàng chục: Chữ số 5 xuất hiện 100 lần (từ 50 đến 59).
Trong các chữ số hàng trăm: Chữ số 5 xuất hiện 100 lần (từ 500 đến 599).
Trong các chữ số hàng nghìn: Chữ số 5 xuất hiện 1000 lần (từ 5000 đến 5999).
Vậy, chữ số 5 được viết tổng cộng 1210 lần.

4 tháng 8 2023

a) Để tìm số trang của cuốn sách, ta cần tìm số nguyên dương n thỏa mãn điều kiện: 1 + 2 + 3 + ... + n = 2022.

Ta có công thức tổng của dãy số tự nhiên từ 1 đến n là: S = n * (n + 1) / 2.

Nhân cả hai vế của phương trình với 2, ta có: n * (n + 1) = 4044.

Dùng phương pháp thử , ta tìm được n = 63 


Vậy cuốn sách có 63 trang.

b) Để tìm chữ số thứ 1986, ta cần xác định trang chứa chữ số này.

Ta biết rằng trang thứ n chứa các chữ số từ 1 đến n * 2.

Vậy để xác định trang chứa chữ số thứ 1986, ta cần tìm n thỏa mãn điều kiện: n * 2 ≥ 1986.

Ta có n * 2 = 1986 → n = 993.

Vậy chữ số thứ 1986 nằm trên trang thứ 993.

c) Để tìm số lần xuất hiện chữ số 5, ta cần xác định số lần xuất hiện của chữ số này trên từng trang.

Ta biết rằng trang thứ n chứa các chữ số từ 1 đến n * 2.

Vậy trên mỗi trang, chữ số 5 xuất hiện 2 lần (5 và 15).

Vậy số lần xuất hiện chữ số 5 là 2 * 63 = 126.

14 tháng 5 2019

Trước sân nhà, ba em trồng rất nhiều loại hoa. Em thích nhất là mấy khóm hoa hồng đang đua nhau khoe sắc.Hoa hồng này thuộc giống hồng nhung có vẻ đẹp lộng lẫy. Hoa to bằng chén uống nước trà của ông em. Mỗi bông hoa có nhiều lớp cánh mỏng, mềm mại và mịn màng xếp gối vào nhau. Càng vào lớp trong, cánh hoa càng nhỏ và quấn chặt để lộ những chùm nhị vàng li ti lấp ló bên trong. Hương thơm ngào ngạt, quyến rũ bướm ong. Hoa uống sương đêm, tắm ánh nắng ban mai nên trông chúng tươi mơn mởn, đầy kiêu hãnh và tự tin. Nắng càng lên, sắc hoa càng lộng lẫy và hương thơm càng ngào ngạt. Mấy chú ong mê mải rúc đầu vào hút mật hoa. Trên cao, cánh bướm dập dờn đùa với những bông hoa tươi xinh như những gương mặt ngời sáng niềm vui. Cứ hoa hồng này tàn lại có hoa khác thay thế. Vì vậy, lúc nào, khóm hoa cũng tràn đầy sức sống. Đứng ngắm nhìn những đoá hoa hồng rung rinh trước gió, lòng em tràn ngập niềm vui. Càng ngắm em càng yêu chúng hơn.

14 tháng 5 2019

Ai sinh ra trên đời cũng đều có quê hương của mình, quê hương gắn bó với tôi suốt 1 thời thơ ấu. Lớn lên phải học nhiều, tôi không còn được rong chơi khắp làng, được chạy nhảy tung tăng trên những ngả đường đất nâu như trước nữa. Tôi chỉ tìm thấy những ký ức xưa hiện về trong từng giấc mơ ngắn ngủi. Tôi bỗng nhớ tha thiết cái cảm giác được hoà mình vào gió, được đứng giữa cánh đồng lúa xanh rì mà đuổi bắt những chị chuồn chuồn. Đến mùa lúa chín, tôi đã từng được thưởng thức hương cốm thơm ngây ngất, được nếm vị ngon ngọt của thức quà quê. Những xúc cảm ấy vẫn luôn trong tôi như một điều gì đó quan trọng mà không gì xoá mờ được. Giờ đây, tuy thân thể tôi xa cách quê hương nhưng tâm hồn của tôi vẫn hướng về nó, vẫn luôn bên nó như chưa từng có sự chia ly. Tôi yêu quê hương của tôi nhiều lắm!