K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2018

-6 < x+2 <8

-8 <x< 6

x thuộc tập các số sau -7  đến 5

tổng các số đó là 13

29 tháng 8 2016

\(A=\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)

Tổng A là: \(-5+\left(-4\right)+\left(-3\right)+\left(-2\right)+\left(-1\right)+0+1+2+3+4+5\)

\(=\left(5-5\right)+\left(4-4\right)+\left(3-3\right)+\left(2-2\right)+\left(1-1\right)+0\)

\(=0+0+0+0+0+0=0\)

29 tháng 8 2016

a. A = {-5;-4;-3;-2;-1;0}

b. -5 + -4 + -3 + -2 + -1 + 0 = -15

30 tháng 6 2017

Đáp án cần chọn là: C

10 tháng 12 2023

x= -5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4

10 tháng 12 2023

-5.

9 tháng 1 2022

\(\left|x\right|< 6\Rightarrow x\in\left\{-5;-4;-3;...;4;5\right\}\)

Tổng các số nguyên là:

\(\left(-5\right)+\left(-4\right)+...+4+5=\left(-5+5\right)+\left(-4+4\right)+...+\left(-1+1\right)+0=0+0+...+0=0\)

=>\(x\in\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)

Tổng là 0

13 tháng 11 2019

-25 và -13 nhé:)

bn giải thích cho mk vs!!!!Bạn làm thế sao mk hiểu đc

11 tháng 1 2016

a) a / b = -3

có vô số số a và b như vậy

b) -6 < x + 2 < 8

x + 2 - 2 thuộc {-7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}

tổng là: [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 + [(-7) + (-6)]

= 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + (-13)

= -13

14 tháng 1 2018

1, có từ 1đến 100 có 100 số hạng .Chia thành 50 nhóm .Mỗi nhóm co 2 số hạng

Suy ra A= [1+(-2)]+[3+(-4)]+......+[99+(-100)]

A= (-1)+(-1)+.... +(-1)

A= (-1).50=(-50)

2,A=(1-2)+(3-4)+.....+(2015-2016)

A=(-1)+(-1)+....+(-1)

A có 2016 số hạng .Chia thành 1008 nhóm .Mỗi nhóm co 2 số hạng và có tổng =(-1)

A=(-1).1008=(-1008)

14 tháng 1 2018

\(A=\left(1+3+...+99\right)-\left(2+4+...+100\right)\)

\(A=\left(\left(1+99\right)\cdot\frac{50}{2}\right)-\left(\left(2+100\right)\cdot\frac{50}{2}\right)\)

\(A=2500-2550=-50\)

Đúng ko ta lâu rồi ko làm.

\(A=\left(\left(1+99\right)\cdot\frac{50}{2}\right)-\left(\left(2+100\right)\cdot\frac{50}{2}\right)\)

2 tháng 1 2020

Đáp án cần chọn là: C

14 tháng 1 2018

bai 1:

vì -6<x+2<8 =>x+2 thuộc {-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7}

                =>x thuộc {-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5}

vì x thuộc Z =>-7+(-6) +(-5)+(-4)+(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4+5

                      = -7+(-6)

                       =-13

bài 2:

            m+16 chia hết cho m+1 

=>m+1+15 chia hết cho m+1

vì m+1 chia hết cho m+1 =>15 chia hết cho m+1

                                  => m+1 thuộc Ư (15)

Ư(15)={1;3;5;15}

vì m+1 thuộc Ư(15)

=>m+1 thuộc { 1;3;5;15}

=>m thuộc { 0;2;4;14}

VẬY m  thuộc { 0;2;4;14}