K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2018

a) bn lm đc rồi nên mk bỏ qua nhé

b)  Áp dụng định lý Putago vào tam giác vuông ABC ta có

        \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=21^2+28^2=1225\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC=\sqrt{1225}=35\)cm

\(\Delta ABC\)vuông tại  \(A\)có  \(AM\)là trung tuyến

\(\Rightarrow\)\(AM=\frac{1}{2}BC=17,5\)cm

\(\Delta HBA~\Delta ABC\) (câu a)

\(\Rightarrow\)\(\frac{AH}{AC}=\frac{AB}{BC}\)

\(\Rightarrow\)\(AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{21.28}{35}=16,8\)cm

c)  \(\Delta BAC\)có    \(EM\)\(//\)\(AC\) (cùng vuông góc với AB)

\(\Rightarrow\)\(\frac{AE}{AB}=\frac{CM}{CB}\) (1)

   \(\Delta CAB\) có   \(MF\)\(//\)\(AB\) (cùng vuông góc với AC)

\(\Rightarrow\) \(\frac{AF}{AC}=\frac{BM}{BC}\) (2)

   \(\Delta ABC\)có  \(AM\)là trung tuyến

\(\Rightarrow\)\(MB=MC\)(3)

Từ (1), (2) và (3)  suy ra:

   \(\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}\)

\(\Rightarrow\)\(EF\)\(//\)\(BC\)  (định lý Ta-lét đảo)

26 tháng 4 2021

cảm ơn ạ

 

31 tháng 3 2022

a, Xét ΔHBA và ΔABC có :

\(\widehat{H}=\widehat{A}=90^0\)

\(\widehat{B}:chung\)

\(\Rightarrow\Delta HBA\sim\Delta ABC\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AH}{AC}\)

\(\Rightarrow AB.AC=BC.AH\)

b, Xét ΔABC vuông A, theo định lý Pi-ta-go ta được :

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

Ta có : \(\Delta HBA\sim\Delta ABC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AH}{AC}\)

hay \(\dfrac{12}{20}=\dfrac{AH}{16}\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{12.16}{20}=9,6\left(cm\right)\)

6 tháng 6 2015

AM LÀ TRUNG TUYẾN =>  MB = MC = 6/2 = 3 cm

áp dụng định lí Pi-ta-go trong tam giác vuông, ta có:

AB2 = AM2 + BM2

=> AM2 = AB2 - BM2 = 52 - 32 = 25 - 9 = 16

=> AM = CĂN CỦA 16 = 4 cm

 

cm: ME = MF 

xét 2 tam giác vuông: EMB VÀ FMC, CÓ:

MB = MC

GÓC EBM = GÓC FMC  (TAM GIÁC ANC CÂN TẠI A)

=> tam giác EMB = TAM GIÁC FMC   (CẠNH HUYỀN - GÓC NHỌN)

=> ME = MF (2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)                   (đpcm)

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng vơi ΔHBA

=>BA/BH=BC/BA

=>BA^2=BH*BC

b: ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nên AE*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao

nên AF*AC=AH^2

=>AE*AB=AF*AC

21 tháng 4 2022

xét tam giác ABC và tam giác HBA có

góc BAC=góc AHB=90 độ

góc B chung

suy ra tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA

suy ra AB phần HB = BC phần AB

Sửa đề: Đường trung tuyến AM

a: Xét ΔBEM vuông tại E và ΔCFM vuông tại F có

MB=MC

góc B=góc C

=>ΔBEM=ΔCFM

b: ΔBEM=ΔCFM

=>BE=CF và ME=MF

AE+EB=AB

AF+FC=AC

mà EB=FC và AB=AC

nên AE=AF

mà ME=MF

nên AM là trung trực của EF

c: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

11 tháng 8 2023

a: ΔBEM=ΔCFM

b: AM là trung trực của EF

c: EF//BC

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

Suy ra: AB/HB=BC/BA

=>BH/AB=BC/BA(1)

hay \(AB^2=BH\cdot BC\)

Câu b đề sai rồi bạn

26 tháng 2 2022

Cảm ơn bạn nhiều. Giải mình câu C nhé. Cảm ơn bạn