K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Sửa đề: Tính BC

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=5^2+12^2=169\)

=>\(BC=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔABD vuông tại A có

AB chung

AC=AD

Do đó: ΔABC=ΔABD

c: Ta có: ΔABC=ΔABD

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ABD}\)

Xét ΔBEA vuông tại E và ΔBFA vuông tại F có

BA chung

\(\widehat{EBA}=\widehat{FBA}\)

Do đó: ΔBEA=ΔBFA

=>AE=AF

=>ΔAEF cân tại A

24 tháng 4 2016

C/m 3 điểm thẳng hàng là tìm trọng tâm của tam giác đóa pạn, có trọng tâm ròi =>D,M.F thẳng hàng

24 tháng 4 2016

tks

 

a: AC=12cm

Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

b: Xét ΔCBD có 

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó: ΔCBD cân tại C

Suy ra: CB=CD

6 tháng 7 2019

M F A K B N C D E H I

a) Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác ABC vuông tại A, ta có:

        BC2 = AB2 + AC2

=> AC2 = BC2 - AB2 = 152  - 92 = 225 - 81 = 144

=> AC = 12 (cm)

Ta có: AB < AC < BC

=> \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\) (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)

b) Xét t/giác ABC và t/giác ADC

có : \(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}=90^0\) (gt)

  AB = AD (gt)

  AC : chung

=> t/giác ABC = t/giác ADC (c.g.c)

=> BC = DC (2 cạnh t/ứng)

=> t/giác BCD cân tại C

c) Ta có: DE = EC (gt) => BE là đường trung tuyến

AB = AD (gt) => CA là đường trung tuyến

đường trung tuyến BE cắt đường trung cuyến CA tại M

=> M là trọng tâm của t/giác BCD

Ta lại có: BF = FC (gt)

=> DF là đường trung tuyến

=> DF đi qua trọng tâm M

=> D, M, F thẳng hàng

Do M là trọng tâm của t/giác BCD

=> CM = 2/3 AC => CM = 2/3 . 12 = 8 (cm)

d) Qua điểm H, kẻ đường thẳng // với BC cắt BD tại I

Ta có: AB // DI => \(\widehat{K}=\widehat{NHI}\) ; \(\widehat{KBN}=\widehat{NIH}\)(so le trong)

=> \(\widehat{DIH}=\widehat{IBC}\) (đồng vị)

Mà \(\widehat{IBC}=\widehat{D}\) (Vì BCD cân)

=> \(\widehat{HID}=\widehat{D}\)

=> t/giác HID cân tại H

=> DH = BK 

mà AH = BK (gt)

=> HI = BK

Xét t/giác KBI và t/giác HIN

có : \(\widehat{K}=\widehat{NHI}\) (cmt) 

  KB = HI (cmt)

   \(\widehat{KBN}=\widehat{NIH}\) (cmt)

=> t/giác KBI = t/giác HIN (g.c.g)

=> KN = NH (2 cạnh t/ứng)

Bài 6 (các câu khác nhau thì không liên quan đến nhau)a) Cho tam giác ABC, kẻ BH  AC ( H  AC); CK  AB ( K  AB). Biết BH = CK.Chứng minh tam giác ABC cân.Tết đến tưng bừng, vui mừng làm ToánGiáo viên: Nguyễn Cao Uyển Mib) Cho Tam giác ABC, gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC. Biết CM =BN. Chứng tỏ tam giác ABC cân.c) Cho tam giác ABC cân tại A, Tia phân giác của góc B và góc C cắt AC và AB...
Đọc tiếp

Bài 6 (các câu khác nhau thì không liên quan đến nhau)
a) Cho tam giác ABC, kẻ BH  AC ( H  AC); CK  AB ( K  AB). Biết BH = CK.
Chứng minh tam giác ABC cân.
Tết đến tưng bừng, vui mừng làm Toán
Giáo viên: Nguyễn Cao Uyển Mi
b) Cho Tam giác ABC, gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC. Biết CM =
BN. Chứng tỏ tam giác ABC cân.
c) Cho tam giác ABC cân tại A, Tia phân giác của góc B và góc C cắt AC và AB lần
lượt tại D và E. Chứng minh BD = CE.
Bài 7: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia
CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Kẻ BH vuông góc với AD tại H, CK vuông góc với AE
tại K. Hai đường thẳng HB và KC cắt nhau tại I. Chứng minh rằng:
a) Tam giác ADE cân.
b) Tam giác BIC cân.
c) IA là tia phân giác của góc BIC.
Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 5cm, BC = 13cm. Kẻ AH vuông góc với
BC tại H. Tính độ dài các đoạn thẳng: AC, AH, BH, CH.
Bài 9: (các câu khác nhau thì không liên quan đến nhau)
a) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = 2cm. Tính các cạnh của tam giác
ABC biết: BH = 1cm, HC = 3cm.
b) Cho tam giác ABC đều có AB = 5cm. Tính độ dài đường cao BH?
Bài 10: Cho tam giác ABC có góc A nhỏ hơn 900. Vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các
tam giác vuông cân đỉnh A là MAB, NAC.
a) Chứng minh: MC = NB.
b) Chứng minh: MC NB 
c) Giả sử tam giác ABC đều cạnh 4 cm. Tính MB, NC và chứng minh MN // BC.

Giúp mình với ạ, mik đang cần gấp

1
6 tháng 2 2022

Ai giúp mik với mik đang cần gấp ạ